SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 49 - 51)

NĂM 1997 VỚI CÁC CHẾ ĐỊNH CỦA WTO

Thứ nhất, mức độ khỏc biệt giữa Luật Thương mại Việt Nam với cỏc chế định của WTO núi chung và chế định thương mại hàng hoỏ núi riờng là khỏ lớn do mục đớch và phạm vi điều chỉnh của chỳng rất khỏc nhau:

- Xột về mặt mục đớch, Luật Thương mại Việt Nam được ban hành nhằm tạo ra cơ sở phỏp lý để phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, trong đú kinh tế Nhà nước đúng vai trũ chủ đạo và cựng với kinh tế hợp tỏc xó là nền tảng của nền kinh tế quốc dõn; phỏt triển thị trường hàng hoỏ và dịch vụ thương mại trờn cỏc vựng đất nước; mở rộng giao lưu thương mại với nước ngoài; gúp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhõn dõn bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của người sản xuất, người tiờu dựng và lợi ớch hợp phỏp của thương nhõn, gúp phần tớch luỹ nhằm thỳc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, dõn chủ văn minh11. Trong khi đú, cỏc chế định của WTO núi chung và chế định thương mại hàng hoỏ núi riờng được xõy dựng nhằm hỗ trợ cho dũng thương mại càng tự do được nhiều hơn bao nhiờu càng tốt bấy nhiờu, bảo đảm cho cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp và chớnh phủ cỏc nước hiểu rằng cỏc quy tắc thương mại quốc tế là thống nhất trờn toàn thế giới và khụng một nước nào được đột ngột thay đổi phỏp luật phỏp luật và chớnh sỏch thương mại mà khụng một cỏ nhõn, tổ chức nào

của nước khỏc được biết trước. Cỏc chế định của WTO cũng cũn được thiết lập nhằm thực hiện chức năng của cỏc căn cứ phỏp lý vững chắc để cỏc nước thương lượng, dàn xếp, thoả thuận cỏc chớnh sỏch, quy tắc thương mại đa biờn, giải quyết cỏc bất đồng, tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động thương mại quốc tế12.

- Xột về mặt phạm vi điều chỉnh, Luật Thương mại Việt Nam chủ yếu điều chỉnh cỏc hành vi thương mại, xỏc định địa vị phỏp lý của thương nhõn và quy định những nguyờn tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại Việt Nam13. Cỏc hành vi thương mại theo quy định của Luật (Điều 45 Luật Thương mại) là khỏ hẹp, bao gồm 14 nhúm hành vi thuộc tư phỏp thương mại. Cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại Việt Nam cũng chỉ được xõy dựng trờn nền tảng triết học Phỏp quyền và kinh tế chớnh trị XHCN, mức độ mở ra với bờn ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế là khỏ khiờm tốn. Trong khi đú, phạm vi điều chỉnh cỏc chế định của WTO là khỏ rộng, bao quỏt mọi vấn đề mang bản chất thương mại thuộc đối tượng điều chỉnh của cụng phỏp quốc tế về thương mại. Cỏc vấn đề được điều chỉnh ở đõy là thương mại hàng hoỏ, thương mại dịch vụ, thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ và thương mại liờn quan đến đầu tư, là những vấn đề ở Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh của nhiều ngành luật khỏc nhau. Như vậy, sự khỏc biệt ở đõy đó là sự khỏc biệt về chất, cú tớnh nguyờn tắc và trờn cỏc cấp độ điều chỉnh khỏc nhau.

Thứ hai, sự khỏc biệt giữa cỏc quy định cú tớnh cụng phỏp của Luật Thương mại Việt Nam với cỏc chế định của WTO núi chung và chế định thương mại hàng hoỏ núi riờng tập trung chủ yếu ở Chương I (Những quy định chung)14. Điểm thiếu sút lớn của Luật Thương mại Việt Nam là chưa thể hiện một cỏch đầy đủ và rừ ràng cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO và hệ thống thương mại toàn cầu, đặc biệt là nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử trong thương mại quốc tế thụng qua quy chế MFN, NT; nguyờn tắc thương mại ngày càng tự do hơn thụng qua đàm phỏn; tạo dựng một nền tảng ổn định cho thương mại; tăng cường cạnh tranh cụng bằng; và

12 Xem Hoàng Phước Hiệp, Tổ chức Thương mại Thế giới và một số vấn đề phỏp lý đặt ra

đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này. Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp số 3 (2/2000) tr. 35 - 36, số 4 (4/2000) tr. 34 - 44

13 Xem Điều 1 Luật Thương mại Việt Nam

14 Xem Bỏo cỏo nghiờn cứu Dự ỏn VIE/01/004 “Những khỏc biệt giữa Luật Thương mại Việt Nam với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và cỏc chế định của WTO” - TS. Hoàng Phước Hiệp (trưởng nhúm), Quyền Vụ trưởng Vụ phỏp luật quốc tế và Hợp tỏc quốc tế, Bộ Tư phỏp

tạo thuận lợi hơn cho cỏc nước kộm phỏt triển về mặt kinh tế. Trong thực tiễn lập phỏp và hành phỏp của nước ta thời gian qua đó cú nhiều cố gắng để xử lý vấn đề này. Tuy vậy, mức độ xử lý cũng cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu chung của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc ban hành Phỏp lệnh Đói ngộ Tối huệ quốc và Đói ngộ quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002 hoặc Phỏp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 là cần thiết, nhưng đú là giải phỏp tỡnh thế, khụng thể thay thế được cỏc quy định của Luật bởi vỡ xột về mặt thức bậc phỏp luật thỡ luật cú giỏ trị phỏp lý cao hơn phỏp lệnh.

Thứ ba, phải thừa nhận rằng, cỏc quy định của WTO là khỏ phức tạp, hội tụ nhiều ngụn ngữ phỏp lý khỏc nhau và dó được kiểm nghiệm trong thực tiễn thương mại quốc tế. Việc hiểu biết một cỏch đầy đủ, toàn diện và sõu sắc nội dung cỏc cam kết trong WTO cũng như cơ chế vận hành của cỏc quy định trong cỏc văn kiện phỏp lý đú trong thực tiễn và tỏc động của chỳng vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam là cụng việc khụng đơn giản. việc đỏnh giỏ và định hướng điều chỉnh cỏc quy định của phỏp luật thương mại Việt Nam núi chung, sửa đổi bổ sung Luật Thương mại Việt Nam núi riờng sẽ cũn phức tạp hơn nhiều do phải đối mặt với cỏc vấn đề rất mới liờn quan đến hội nhập và mở cửa của Việt Nam, phỏt huy nội lực để xõy dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. Sự khỏc biệt trờn thực tế rất lớn trong hệ thống chớnh trị, kinh tế, xó hội và phỏp luật giữa Việt Nam với cỏc thành viờn của WTO cũng như khỏc biệt về suy nghĩ, cỏch làm ăn và ý thức chấp hành phỏp luật. Sự khỏc biệt này được thể hiện rừ nột qua cỏch làm luật của Việt Nam - phải cú chương quản lý Nhà nước về thương mại (Chương V - Luật Thương mại Việt Nam) và một số quy định ở Chương I (Điều 10 - Chớnh sỏch đối với doanh nghiệp Nhà nước, Điều 16 - Chớnh sỏch ngoại thương).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w