Hoàn thiện những quy định về cỏc lĩnh vực cụ thể khỏc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 108 - 113)

3.2.5.1. Về định giỏ hải quan

Về mặt hỡnh thức và thủ tục thỡ Việt Nam mới chỉ ỏp dụng Nghị định 60/2002/NĐ-CP ngày 6/6/2002 về việc xỏc định trị giỏ tớnh thuế đối với hàng hoỏ nhập khẩu theo nguyờn tắc của Hiệp định trị giỏ hải quan (CVA) của WTO đối với hàng hoỏ nhập khẩu theo hợp đồng thương mại thực hiện chương trỡnh CEPT từ 1/7/2002 mặc dự cú quy định của Điều 1.2 Nghị định 60/2002/NĐ-CP. Do đú, đề xuất sửa đổi Nghị định 60/2002/NĐ-CP bước 1 để huỷ bỏ quy định hạn chế việc thực hiện Nghị định chỉ đối với hàng hoỏ thuộc Chương trỡnh CEPT và cho phộp ỏp dụng Nghị định này đối với hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ cỏc nước cú cam kết thực hiện.

Đồng thời, trong lần sửa đổi bước 1 này, bói bỏ việc chỉ ỏp dụng Nghị định 60/2002/NĐ-CP đối với điều kiện là hàng nhập khẩu theo hợp đồng thương mại vỡ Hiệp định CVA của WTO khụng cú quy định này và bản thõn cỏc quy định hợp Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

đồng của Việt Nam cũng gõy phức tạp và khú khăn cho việc ỏp dụng Nghị định. Hơn nữa, lần sửa đổi bước 1 cũng cần tớnh đến việc sửa đổi Điều 17 Nghị định 60/2002/NĐ-CP cho phự hợp với kết quả đàm phỏn gia nhập WTO (Hiệp định CVA khụng cho phộp bảo lưu nếu khụng cú sự đồng ý của WTO).

Tiến hành sửa đổi bước 2: ỏp dụng cỏc quy định của Nghị định 60/2002/NĐ- CP chung cho hàng hoỏ nhập khẩu khi gia nhập WTO vỡ vào thời điểm đú thỡ Việt Nam sẽ phải ỏp dụng việc tớnh thuế đối với hàng hoỏ nhập khẩu theo nguyờn tắc của Hiệp định Trị giỏ hải quan (CVA) đối với hầu hết cỏc nước cú quan hệ thương mại với chỳng ta. Việc duy trỡ một cơ chế trị giỏ hải quan thống nhất cũng bảo đảm hiệu quả cho việc quản lý và thực thi.

Về nội dung Nghị định 60/2002/NĐ-CP, Điều 7.4 cần được sửa đổi cho phự hợp với Điều 5.2 Hiệp định CVA của WTO ở 2 điểm: (i) cần sửa đổi để quy định việc ỏp dụng trị giỏ đối với hàng nhập khẩu sau khi đó qua gia cụng hay chế biến chỉ nếu đỏp ứng 2 điều kiện là khi khụng cú hàng hoỏ nhập khẩu đang được tớnh trị giỏ hay hàng nhập khẩu giống hệt hoặc tương tự được bỏn tại Việt Nam, và khi người nhập khẩu yờu cầu; (ii) sửa đổi để cú thể ỏp dụng chỳ thớch cho Điều 5.2 Hiệp định CVA, cần xem xột theo từng trường hợp cụ thể thay vỡ đưa thành nguyờn tắc chung khụng ỏp dụng đối với hàng hoỏ gia cụng, chế biến mà bị mất đi thuộc tớnh.

Sửa đổi Điều 23, 25 Luật Hải quan và Điều 12 Nghị định 60/2002/NĐ-CP cho phự hợp với Điều 13 Hiệp định CVA để khẳng định quyền của người khai hải quan khi cú bảo lónh hay đặt cọc đủ để nộp tiền thuế và cỏc khoản phải trả khỏc được lấy hàng hoỏ ra khỏi hải quan (thụng quan) nếu cú sự trỡ hoón trong việc ra quyết định cuối cựng về trị giỏ hải quan.

Trong thực tiễn thương mại quốc tế, cỏc nước thường ỏp dụng việc tớnh thuế theo giỏ, theo số lượng hoặc kết hợp cả hai. Biểu thuế nhập khẩu của ta chỉ ỏp dụng phương phỏp tớnh thuế theo giỏ. Việt Nam cũng nờn ỏp dụng thờm cỏch tớnh thuế theo lượng nhập khẩu hoặc hỗn hợp cả hai đối với mặt hàng nhập khẩu thớch hợp nhằm ổn định thu cho ngõn sỏch mà vẫn thoả món quy định của WTO.

quan bằng cỏch thụng bỏo cỏc quy định cú liờn quan tới hải quan một cỏch rừ ràng, cụng khai. Nếu cú thể, để chế độ thuế quan rừ ràng và thớch ứng với thương mại quốc tế, Việt Nam nờn tham gia Cụng ước HS.

3.2.5.2. Về giỏm định trước khi gửi hàng

Nhỡn chung, hoạt động giỏm định hàng hoỏ được quy định trong Luật Hải quan năm 2001, Chương III về kiểm tra hải quan, Điều 25 Khoản 4, Điều 27 Khoản 4 và Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giỏm sỏt hải quan đó phự hợp và tương đồng với cỏc quy định tương ứng của WTO. Tuy nhiờn, cũn cú một số quy định cũn chưa đầy đủ và cụ thể, như về thủ tục rà soỏt độc lập quy định trong Luật Hải quan chưa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu như quy định trong Điều 4 Hiệp định PSI. Do đú, Việt Nam cần ban hành văn bản để cụ thể hoỏ cỏc quy định chưa đỏp ứng kể trờn.

Việt Nam nờn được tư vấn để dự thảo cỏc quy định về giỏm định trước khi gửi hàng phự hợp với cỏc yờu cầu của WTO và cần ban hành một chế độ phỏp lý về quy tắc xuất xứ đa biờn chứ khụng phải chỉ trong khuụn khổ AFTA như hiện nay.

3.2.5.3. Về quy tắc xuất xứ

Cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành liờn quan đến việc kiểm tra xuất xứ của hàng hoỏ nhập khẩu mới chỉ dừng ở Thụng tư liờn tịch số 09/2000/TTLT-BTM-TCHQ ngày 17/4/2000 của Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan hướng dẫn về việc xỏc định và kiểm tra xuất xứ hàng hoỏ; Quyết định số 416/TM-ĐB ngày 13/5/1996 và Quyết định số 492/2000/QĐ-BTM ngày 20/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Thương mại sửa đổi Quyết định số 416/TM-ĐB về Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoỏ ASEAN của Việt Nam - Mẫu D để hưởng cỏc ưu đói theo Hiệp định về Chương trỡnh Ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT).

Như vậy, lĩnh vực kiểm tra xuất xứ của hàng hoỏ nhập khẩu ở nước ta chưa được điều chỉnh đầy đủ bởi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hoặc mới ở văn bản phỏp quy cấp thấp. Do cũn thiếu cỏc quy định về quy tắc xuất xứ như của WTO, Việt Nam cần xõy dựng Nghị định quy định về việc xỏc định xuất xứ của hàng hoỏ nhập khẩu trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử trờn tinh thần và nội dung phự hợp với Hiệp định ROA của WTO.

3.2.5.4. Về cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại

TRIMs khụng phự hợp với WTO đó được Việt Nam xoỏ bỏ, là yờu cầu tự đảm bảo cõn đối ngoại tệ, ưu tiờn chuyển nhượng vốn cho bờn Việt Nam, miễn giảm thuế khi chuyển nhượng vốn cho bờn Việt Nam. Tuy nhiờn, Luật Đầu tư nước ngoài hiện hành vẫn cũn quy định ưu tiờn sử dụng đầu vào của Việt Nam. Hiện tại WTO muốn Việt Nam phải thụng bỏo rừ ràng cụng khai TRIMs chưa phự hợp và đưa ra cam kết loại bỏ dần.

Căn cứ vào những phõn tớch ở Chương II về biện phỏp vi phạm nguyờn tắc đối xử quốc gia thứ nhất là yờu cầu doanh nghiệp phải mua hoặc sử dụng hàng hoỏ cú xuất xứ trong nước hoặc từ nguồn cung cấp trong nước (TRIM bị cấm), ở phần này, khoỏ luận kiến nghị:

(1) Sửa đổi Thụng tư liờn tịch số 176/1998/TTLT-BTC-BCN-TCHQ ngày 25/12/1998 của Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng nghiệp, Tổng cục hải quan và cỏc văn bản cú liờn quan theo hướng xoỏ bỏ quy định về ưu đói thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoỏ để thực hiện chớnh sỏch miễn giảm chung theo biểu thuế hiện hành.

(2) Khụng ỏp dụng điều kiện bắt buộc thực hiện chương trỡnh nội địa hoỏ trong thực tiễn thẩm định, cấp giấy phộp đầu tư. Hơn nữa, cần điều chỉnh Danh mục lĩnh vực đầu tư cú điều kiện ban hành kốm theo Nghị định 24/2000/NĐ-CP theo hướng xoỏ bỏ yờu cầu phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước đối với dự ỏn chế biến đường mớa, dầu thực vật, sữa, gỗ.

Về bốn biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại (TRIMs) bị cấm cũn lại, cỏc quy định phỏp luật của Việt Nam đó đỏp ứng việc xoỏ bỏ theo cam kết với WTO.

3.2.5.5. Về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng

Cỏc quy định hiện hành của Việt Nam về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng đó được so sỏnh, đối chiếu với cỏc quy định của WTO trong Chương II. Căn cứ vào những phõn tớch, đối chiếu đú, khoỏ luận xin đưa ra cỏc kiến nghị chung cho từng yờu cầu của WTO như sau:

Trong Thụng bỏo về trợ cấp của Việt Nam trỡnh lờn Ban cụng tỏc của WTO trong Phiờn họp thứ 7 sắp tới (dự định vào thỏng 12/2003), đề nghị minh bạch hoỏ

thể đối khỏng cũng như cỏc trợ cấp khụng thể đối khỏng. Tuy nhiờn, chỳng ta cần tham khảo ý kiến của cỏc thành viờn WTO trong việc xỏc định cỏc biện phỏp trợ cấp bị cấm, trợ cấp cú thể đối khỏng và khụng thể đối khỏng để từ đú xõy dựng Chương trỡnh hành động và đề xuất phương ỏn sửa đổi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan đến trợ cấp bị cấm trong: Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Hợp tỏc xó và cỏc văn bản dưới luật khỏc17.

Về trợ cấp cú thể đối khỏng, chỳng ta cần ban hành Phỏp lệnh Thuế chống trợ cấp trong đú quy định về tổn hại nghiờm trọng do tỏc động nghịch gõy ra18 và mức tổn hại nghiờm trọng19. Để từ đú cú căn cứ để ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam. Đõy là quyền lợi của Việt Nam khi gia nhập WTO.

Về trợ cấp khụng thể đối khỏng, chỳng ta cần sử dụng quy định này của WTO để tiến hành trợ cấp xuất khẩu cho hàng hoỏ Việt Nam trong phạm vi mà trợ cấp được coi là khụng thể đối khỏng. Chẳng hạn, cần duy trỡ trợ cấp trong Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, trợ cấp ỏp dụng tại cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn.

3.2.5.6. Về quy định chống bỏn phỏ giỏ

Nhỡn chung, Dự thảo Phỏp lệnh về thuế Chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam đó đưa ra những quy định về chống bỏn phỏ giỏ trờn cơ sở tinh thần và nội dung của Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Tuy nhiờn, một số quy định của chỳng ta cũn sơ sài, chưa chi tiết. Do đú, chỳng ta cần sớm thụng qua và ban hành Phỏp lệnh về thuế Chống bỏn phỏ giỏ cựng với Nghị định hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh này trong đú quy định cụ thể hơn nữa cỏc điều khoản trong Phỏp lệnh.

3.2.5.7. Về cỏc biện phỏp tự vệ trong thương mại

Quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam về tự vệ trong thương mại được điều chỉnh bởi Phỏp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoỏ nước ngoài vào Việt Nam năm 2002. Phỏp lệnh này được xõy dựng và ban hành dựa trờn cơ sở nội dung cỏc điều trong Hiệp định về cỏc biện phỏp tự vệ của WTO (Hiệp định AS), do đú

17Đó nờu trong Chương II

18Điều 5 Hiệp định SCM của WTO 19Điều 6 Hiệp định SCM của WTO

Phỏp lệnh tự vệ của chỳng ta đó hoàn toàn tương đồng với quy định của WTO. Tuy nhiờn, một số điều và điều khoản như Điều 3 điểm 2 Phỏp lệnh quy định biện phỏp hạn ngạch, Điều 20 về biện phỏp tự vệ tạm thời chưa thật cụ thể, Điều 22 khoản 2 chưa quy định trường hợp được gia hạn ỏp dụng biện phỏp tự vệ. Do đú, cỏc nội dung này cần được quy định rừ hơn trong văn bản hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh tự vệ năm 2002.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 108 - 113)