Trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 36 - 39)

Theo Hiệp định về Trợ cấp và Cỏc biện phỏp đối khỏng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Hiệp định SCM), một ngành sản xuất được coi là hưởng trợ cấp khi lợi ớch được dành cho ngành đú dưới hỡnh thức: (i) Giao vốn trực tiếp của chớnh phủ (chẳng hạn cấp vốn, cỏc khoản cho vay hoặc gúp vốn cổ phần) hoặc chớnh phủ bảo lónh cỏc khoản vay; (ii) Chớnh phủ miễn những khoản thu lẽ ra phải đúng; và (iii) Chớnh phủ cung ứng hàng hoỏ hoặc dịch vụ, hay mua hàng.

Khỏi niệm lợi ớch là rất quan trọng để xỏc định xem một biện phỏp cú phải là biện phỏp trợ cấp hay khụng. Mặc dự Hiệp định chỉ đưa ra hướng dẫn sơ lược về điểm này, song theo quy tắc chung cú thể núi rằng một hành động của chớnh phủ khụng nhất quỏn với những tớnh toỏn mang tớnh thương mại được xem như là ban cho một lợi ớch. Do đú, việc gúp vốn theo cỏch mà một nhà đầu tư tư nhõn khụng thể chấp nhận hay một khoản vay theo điều kiện cú lợi hơn do ngõn hàng thương Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

mại đưa ra, hay những điều khoản về hàng hoỏ hoặc dịch vụ do chớnh phủ đưa ra thấp hơn giỏ phổ biến trờn thị trường, được xem như việc ban cho một lợi ớch, do đú cú thể coi là khoản trợ cấp.

Mục tiờu của Hiệp định SCM là khụng hạn chế quỏ mức quyền hạn của chớnh phủ phờ duyệt trợ cấp nhưng cấm hoặc khụng khuyến khớch họ dựng trợ cấp cú tỏc động bất lợi về thương mại đối với nước khỏc. Để đạt được mục tiờu này, Hiệp định phõn định trợ cấp thành loại bị cấm và loại được chấp nhận.

Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đốn đỏ)

Theo Điều 3 - Hiệp định SCM, cỏc khoản trợ cấp sau đõy bị cấm:

(i) Trợ cấp xuất khẩu, tức là những khoản trợ cấp căn cứ kết quả xuất khẩu, bao gồm: Những khoản trợ cấp trực tiếp dựa vào kết quả thực hiện xuất khẩu; Chương trỡnh giữ lại tiền liờn quan đến thưởng xuất khẩu; Cung cấp đầu vào được trợ cấp để sản xuất hàng xuất khẩu; Miễn thuế trực thu (chẳng hạn thuế thu nhập liờn quan đến xuất khẩu; Miễn hoặc hoàn thuế giỏn thu (chẳng hạn VAT) đối với sản phẩm xuất khẩu vượt quỏ mức thuế đỏnh vào sản phẩm tương tự bỏn trong nước; Giảm hoặc hoàn thuế nhập khẩu (chẳng hạn thuế quan và cỏc khoản thuế khỏc) vượt quỏ mức thu đối với đầu vào tiờu hao cho sản xuất hàng xuất khẩu; Chương trỡnh bảo hiểm xuất khẩu với bảo hiểm phớ khụng đủ trang trải chi phớ dài hạn của chương trỡnh bảo hiểm; Tớn dụng xuất khẩu dưới mức phớ đi vay của chớnh phủ, khi sử dụng mức phớ đú để bảo đảm lợi thế vật chất trong cỏc khoản tớn dụng xuất khẩu.

(ii) Những khoản trợ cấp nhằm ưu tiờn sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu.

Cỏc khoản trợ cấp được chấp nhận

(1) Cỏc khoản trợ cấp được chấp nhận cú thể bị khiếu kiện (trợ cấp đốn vàng) (Điều 2, Điều 5 - Hiệp định SCM)

Hiệp định SCM sử dụng khỏi niệm về tớnh cỏ biệt (đặc thự) để phõn loại trợ cấp cú thể khiếu kiện và trợ cấp khụng thể khiếu kiện. Một khoản trợ cấp được xem là cỏ biệt nếu được giới hạn trong: một doanh nghiệp hoặc một nhúm doanh nghiệp; một ngành hoặc một nhúm ngành; hoặc một khu vực địa lý được định rừ nằm trong phạm vi quyền hạn của cơ quan thẩm quyền cấp phộp.

Tất cả cỏc khoản trợ cấp cỏ biệt (khỏc với những khoản được xỏc định trong phần sau) là cú thể khiếu kiện nếu chỳng gõy ra cỏi mà Hiệp định gọi là “tỏc động bất lợi cho lợi ớch của cỏc nước thành viờn khỏc”. Những tỏc động bnất lợi thể hiện ở dạng: ảnh hưởng nghiờm trọng tơớ cỏc ngành sản xuất trong nước; tổn thất tới cỏc ngành sản xuất của nước nhập khẩu; làm vụ hiệu và suy yếu lợi ớch của thuế suất đó cam kết.

(2) Trợ cấp được chấp nhận khụng thể khiếu kiện (trợ cấp đốn xanh) (Điều 2, Điều 8 - Hiệp định SCM)

Trừ một số ngoại lệ, tất cả cỏc khoản trợ cấp được chấp nhận song mang tớnh cỏ biệt đều cú thể bị khiếu kiện. Cũn khoản trợ cấp khụng cỏ biệt sẽ khụng bị khiếu kiện. Những chương trỡnh trợ cấp dựa trờn những tiờu chớ kinh tế khỏch quan phổ cập và “khụng ưu đói riờng ngành nào”coi là khụng mang tớnh cỏ biệt. Vỡ vậy, những khoản trợ cấp khụng bị khiếu kiện là những khoản trợ cấp chớnh phủ dành cho: cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, được xỏc định theo quy mụ hay số lượng nhõn viờn; những hoạt động nghiờn cứu do cỏc cụng ty tiến hành, miễn là đỏp ứng một số điều kiện nhất định; điều chỉnh những phương tiện sản xuất hiện cú thớch nghi với những đũi hỏi về mụi trường mới, miễn là trợ cấp thực hiện một lần, khụng lặp lại và giới hạn ở mức 20% chi phớ cho việc thớch nghi đú; và hỗ trợ phỏt triển những ngành sản xuất nằm trong khu vực khú khăn, miễn là đỏp ứng một số điều kiện nhất định.

Biện phỏp chế tài

Biện phỏp chế tài dành cho ngành sản xuất bị tỏc động và chớnh phủ cỏc nước cú lợi ớch bị thiệt hại do nhập khẩu được trợ cấp là như thế nào? Hiệp định quy định hai biện phỏp (theo cỏc Điều 4,7,9 - Hiệp định SCM). Thứ nhất, một nước nếu thấy cú trợ cấp xuất khẩu bị cấm đang được sử dụng hoặc bị tỏc động bất lợi do việc ban hành trợ cấp được chấp nhận, cú thể đưa vấn đề đú ra trưúc Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của WTO để đũi bồi thường. Khi những tỏc độn bất lợi ở dạng “thiệt hại nghiờm trọng” cho ngành sản xuất trong nước, thay vỡ đưa ra Cơ quan giải quyết tranh chấp, nước nhập khẩu cú thể đỏnh thuế đối khỏng (thuế chống trợ cấp) vào cỏc sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp. Tuy nhiờn, những khoản thuế như vậy chỉ cú thể được ỏp dụng khi thực hiện thẩm tra ở cấp độ quốc gia và dựa trờn cơ sở Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

kiến nghị từ ngành sản xuất bị tỏc động xỏc định rằng phần nhập khẩu được trợ cấp đang gõy thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Cỏc khoản thuế đối khỏng khụng được đỏnh vào sản phẩm hưởng trợ cấp khụng được khiếu kiện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w