Quan điểm, nguyờn tắc hoàn thiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 93 - 95)

Việc hoàn thiện phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam đỏp ứng yờu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (mục tiờu vào năm 2005) cần được xuất phỏt từ cỏc quan điểm và nguyờn tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam là một bộ phận của hệ thống phỏp luật quốc gia Việt Nam. Hệ thống phỏp luật này được xõy dựng và vận hành trờn cơ sở đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phỏt triển hệ thống phỏp luật, khụng thừa nhận sự phõn chia phỏp luật ra thành cụng phỏp (public law) và tư phỏp (private law) như nhiều nước vẫn làm. Trong cỏc văn bản phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam cú sự kết hợp chặt chẽ của những quy phạm cụng phỏp lẫn tư phỏp. Hơn thế nữa, cũn phải xuất phỏt từ quan điểm lịch sử cụ thể của một nước như Việt Nam là một nước đang phỏt triển, cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.

Trong khi đú, cỏc Hiệp định của WTO là bộ phận của phỏp luật quốc tế, là cỏc nguồn cơ bản của phỏp luật thương mại quốc tế (cụng phỏp quốc tế về thương mại). Do là bộ phận cấu thành của phỏp luật quốc tế nờn cỏc Hiệp định này chịu sự chi phối bởi cỏc nguyờn tắc của phỏp luật quốc tế, tồn tại và phỏt triển trờn cỏc lý luận và quan điểm cú thể chấp nhận được của cỏc quốc gia khỏc nhau. Chớnh cỏc quốc

phạm phỏp luật quốc tế đú. Việc hiểu và thực thi cỏc quy phạm của cỏc điều ước quốc tế, ở đõy là cỏc Hiệp định của WTO, trước tiờn phải tuõn theo những quy tắc phổ biến của Cụng phỏp quốc tế, trong đú đỏng chỳ ý là cỏc quy định của Cụng ước Viờn năm 1969 về Luật cỏc điều ước quốc tế giữa cỏc quốc gia với nhau (Việt Nam đó là thành viờn của Cụng ước này) và Cụng ước Viờn năm 1986 về Luật cỏc điều ước quốc tế giữa quốc gia và tổ chức quốc tế, giữa cỏc tổ chức quốc tế với nhau (Việt Nam chưa tham gia). Ngoài ra, việc hiểu và thực thi cỏc cam kết quốc tế theo cỏc điều ước quốc tế đú cũn phải tuõn theo chớnh cỏc thoả thuận, cỏc quy định do chớnh cỏc bờn kết ước đặt ra phự hợp phỏp luật và thụng lệ quốc tế.

Thứ hai, coi phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam và cỏc Hiệp định của WTO là hai hệ thống luật độc lập nhưng cú quan hệ mật thiết, tỏc động lẫn nhau. Việc hoàn thiện cho phự hợp với cỏc quy định của WTO, đỏp ứng yờu cầu gia nhập tổ chức quốc tế này cũn phải căn cứ vào việc chọn quan điểm nào khi phõn tớch lý luận về mối quan hệ giữa phỏp luật quốc gia (phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam) với phỏp luật quốc tế (cỏc Hiệp định của WTO): nhất nguyờn luận hay nhị nguyờn luận? Quan điểm nhất nguyờn luận thỡ coi phỏp luật quốc gia là bộ phận của phỏp luật quốc tế hoặc phỏp luật quốc tế là bộ phận của phỏp luật quốc gia. Trong khi đú, quan điểm nhị nguyờn luận coi phỏp luật quốc gia và phỏp luật quốc tế là hai hệ thống phỏp luật độc lập nhưng cú mối quan hệ mật thiết với nhau và tỏc động qua lại biện chứng với nhau.

Việc cú nhiều quan điểm sẽ dẫn đến cú nhiều giải phỏp đầu ra dựa trờn cỏc quan điểm khỏc nhau đú. Do vậy, trong việc phõn tớch, đỏnh giỏ ở Chương I, so sỏnh, đối chiếu ở Chương II cũng như đưa ra cỏc giải phỏp ở Chương III của luận văn này, tỏc giả đó chọn quan điểm nhị nguyờn luận, coi phỏp luật quốc gia (phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam) và phỏp luật quốc tế (cỏc Hiệp định của WTO) là hai hệ thống phỏp luật độc lập nhưng cú quan hệ mật thiết với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau.

Thứ ba, việc tỡm kiếm nội dung hoàn thiện phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam phự hợp với cỏc quy định của WTO, tức là hội nhập phỏp luật quốc tế của phỏp luật quốc gia, phải tiến hành trờn cơ sở phỏp luật về thực thi điều ước quốc tế. Việc thực hiện cỏc quy định của điều ước quốc tế phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

được quốc tế thừa nhận rộng rói mà trước tiờn là phải tuõn theo nguyờn tắc Pacta Sunt Servanda (Điều 26 Cụng ước Viờn 1969 về Luật điều ước quốc tế ký kết giữa cỏc quốc gia). Tuy vậy, để đưa chỳng vào cuộc sống thực tế của đất nước thỡ cũn phải tuõn theo phỏp luật của nước cần thực thi chỳng.

Về mặt lý luận, việc thực thi cỏc điều ước quốc tế ở một nước cũn tuỳ thuộc vào việc nước đú theo chủ thuyết nào, ỏp dụng trực tiếp cỏc điều ước quốc tế hay chuyờn hoỏ, nội luật hoỏ (transformation) cỏc quy định của điều ước quốc tế thành cỏc quy định của phỏp luật trong nước. Phỏp luật Việt Nam chưa cú quy định cụ thể về vấn đề này, ngoài một quy định cú tớnh quy tắc “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc với quy định của Luật này thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú”. Thực tiễn lập phỏp Việt Nam liờn quan đến vấn đề này khỏ phong phỳ, cú khụng ớt trường hợp nội luật hoỏ cỏc quy định của điều ước quốc tế thành cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam. Việc nội luật hoỏ là hết sức cần thiết để thực hiện cỏc quy định then chốt trong cỏc điều ước quốc tế hữu quan hoặc cỏc quy định mà phỏp luật Việt Nam cũn để ngỏ chưa cú giải phỏp rừ ràng hoặc cú giải phỏp trỏi ngược trong điều chỉnh quan hệ tương tự. Mức độ nội luật hoỏ cũn tựy thuộc vào chớnh sỏch đối ngoại của quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể đối với những vấn đề cụ thể. Việc phõn tớch, so sỏnh và hoàn thiện phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam trước yờu cầu gia nhập WTO cũng cần chỳ ý đến quan điểm đú.

Thứ tư, khi hoàn thiện phỏp luật thương mại hàng hoỏ Việt Nam cần coi cỏc chế định của WTO núi chung và chế định thương mại hàng hoỏ của WTO núi riờng là Lex generalis (Luật chơi chung) trong quan hệ với cỏc văn bản phỏp luật về thương mại hàng hoỏ của Việt Nam là cỏc Leges Speciales (cỏc Luật chuyờn biệt). Việc sửa đổi, bổ sung, ban hành mới cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về thương mại của Việt Nam cũng như xõy dựng cỏc thiết chế mới so với hệ thống phỏp luật hiện hành là những hành động cụ thể cần thiết nhằm đảm bảo cho Việt Nam hội nhập WTO trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 93 - 95)