Về Đối xử Tối huệ quốc (MFN)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 51)

2.2.1.1. Về nội dung nguyờn tắc MFN

mọi sự đói ngộ đối với cỏc khoản thuế, phương thức thanh toỏn, mọi luật lệ, thủ tục, mọi lợi thế, biệt đói, đặc quyền hay quyền miễn trừ dành cho sản phẩm cú xuất xứ từ hay được giao tới bất kỳ một nước nào khỏc sẽ phải dành cho sản phẩm tương tự cú xuất xứ từ hoặc giao tới mọi bờn ký kết khỏc.

Quy định này cũng được ghi nhận trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tại Điều I, Chương I và cú lộ trỡnh thực hiện.

Tại Việt Nam, nguyờn tắc Đói ngộ Tối huệ quốc được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật hiện hành như: Luật Thương mại; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Hải quan; Phỏp lệnh MFN và NT; và Một số văn bản khỏc.

Trong đú:

- Điều 3 Khoản 1 Phỏp lệnh MFN và NT quy định khỏi niệm MFN, theo đú

MFN trong thương mại hàng hoỏ là đối xử khụng kộm thuận lợi hơn đối xử mà Việt

Nam dành cho hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ một nước so với hàng hoỏ tương tự nhập khẩu cú xuất xứ từ nước thứ ba hoặc hàng hoỏ xuất khẩu đến một nước so với hàng hoỏ tương tự xuất khẩu đến nước thứ ba.

- Điều 6 Phỏp lệnh MFN và NT quy định Việt Nam dành MFN trong trường hợp phỏp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia quy định ỏp dụng MFN.

- Điều 7 Phỏp lệnh MFN và NT quy định MFN trong thương mại hàng hoỏ được ỏp dụng đối với: Thuế, cỏc loại phớ và cỏc khoản thu khỏc đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu hoặc liờn quan đến hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu; Phương thức thanh toỏn và chuyển tiền; Thủ tục liờn quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ; Thuế và cỏc loại phớ trong nước; Hạn chế định lượng và cấp phộp; Cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú ảnh hưởng đến việc bỏn, chào bỏn, mua, vận tải, phõn phối, lưu kho và sử dụng hàng hoỏ tại thị trường trong nước.

Ngoài ra, Luật Thương mại, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và Luật Hải quan của Việt Nam cũn cú quy định về việc ỏp dụng điều ước quốc tế trong trường hợp điều ước quốc tế cú quy định khỏc với phỏp luật Việt Nam, cụ thể là:

+ Khoản 1 Điều 4 Luật Thương mại quy định “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

định khỏc với quy định của Luật này thỡ cỏc bờn trong hợp đồng ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú”.

+ Điều 4 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng quy định “ Hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thỡ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thực hiện theo điều ước quốc tế”.

+ Khoản 1 Điều 5 Luật Hải quan quy định “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc với quy định của Luật này (Luật Hải quan) thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú”.

Tuy đó cú quy định về chế độ Đói ngộ Tối huệ quốc trong Phỏp lệnh MFN và NT, song quy định này cũn rất chung chung. Cỏc quy định khỏc trong cỏc văn bản liờn quan đến xuất nhập khẩu hàng hoỏ nhỡn chung khụng cú sự phõn biệt đối xử giữa hàng hoỏ của nước nhập khẩu vào Việt Nam.

Về mặt hỡnh thức, Phỏp lệnh MFN và NT đó quy định thủ tục phỏp lý cho việc thực hiện cam kết về MFN trong WTO. Tuy nhiờn, về mặt nội dung cần đối chiếu, xem xột thờm cỏc quy định cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Việt Nam vỡ đụi khi vẫn cũn chưa hoàn toàn phự hợp.

2.2.1.2. Về cỏc trường hợp ngoại lệ của nguyờn tắc MFN

(1) Điều XXIV của GATT 1994 quy định Đói ngộ Tối huệ quốc trong thương mại hàng hoỏ khụng ỏp dụng đối với: (i) Ưu đói dành cho cỏc nước cú chung đường biờn giới nhằm tạo thuận lợi cho trao đổi vựng biờn; (ii) Cỏc nước thuộc liờn minh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do.

Ngoại lệ này cũng đó được quy định trong Điều 1 Khoản 3 Chương I của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.

Trong khi đú, Điều 8 Phỏp lệnh MFN và NT của Việt Nam quy định Đối xử Tối huệ quốc trong thương mại hàng hoỏ khụng ỏp dụng đối với: (i) Nước cú chung biờn giới với Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoỏ biờn giới trờn cơ sở Hiệp định song phương; (ii) Cỏc ưu đói dành cho cỏc thành viờn của thoả thuận về liờn kết kinh tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

Như vậy, cỏc quy định của Việt Nam về trường hợp ngoại lệ này đó tương đồng và phự hợp với quy định của WTO. Tuy nhiờn khỏi niệm liờn kết kinh tế trong Phỏp lệnh MFN và NT cần được cụ thể hoỏ cho phự hợp với WTO hơn nữa.

(2) Điều XX của GATT 1994 quy định về cỏc ngoại lệ chung, theo đú nguyờn tắc này khụng ỏp dụng trong cỏc trường hợp để bảo vệ đạo đức cụng cộng; sức khoẻ và cuộc sống của con người, động thực vật; di sản quốc gia; nguồn tài nguyờn cú thể cạn kiệt; nhằm thực hiện một kế hoạch ổn định kinh tế của chớnh phủ; bảo đảm sự tụn trọng phỏp luật và cỏc quy tắc khụng trỏi với quy định của Hiệp định; nhằm phõn phối một sản phẩm thuộc diện khan hiếm chung trong nước hay tại một địa phương; nhằm bảo vệ an ninh và bớ mật của quốc gia; hoặc liờn quan đến lao động tự nhõn.

Nhỡn chung cỏc ngoại lệ thuộc Điều XX của GATT 1994 phần lớn đó được quy định trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam như:

(i) Phỏp lệnh MFN và NT;

(ii) Luật Thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu;

(iii) Cỏc văn bản điều hành xuất nhập khẩu như Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại; Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998/NĐ-CP; Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005.

(3) Điều XXI của GATT 1994 quy định cỏc bờn khụng cú nghĩa vụ cung cấp thụng tin ảnh hưởng tới an ninh quốc gia; tiến hành cỏc biện phỏp bảo vệ an ninh quốc gia của mỡnh và nhằm thực thi cỏc biện phỏp nhõn danh Hiến chương Liờn hợp quốc, nhằm duy trỡ hoà bỡnh và an ninh quốc tế.

Vấn đề này thuộc phạm vi điều chỉnh trong một số văn bản phỏp luật khỏc của Việt Nam như Phỏp lệnh Bớ mật Nhà nước, Phỏp lệnh về tỡnh trạng khẩn cấp.

2.2.2. Về Đối xử quốc gia (NT)2.2.2.1. Về nội dung nguyờn tắc NT 2.2.2.1. Về nội dung nguyờn tắc NT

Điều III GATT 1994 của WTO quy định dành cho hàng nhập khẩu từ lónh thổ của một bờn sự đói ngộ khụng kộm thuận lợi hơn so với hàng hoỏ tương tự trong nước liờn quan đến cỏc khoản thuế, khoản thu nội địa hay bất kỳ cỏc quy định phỏp Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

luật nào khỏc. Quy định này cũng được ghi nhận trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tại Điều I Khoản 2,3,4 Chương I và cú lộ trỡnh thực hiện.

Trong khi đú, vấn đề NT của Việt Nam được điều chỉnh trong cỏc văn bản như: Phỏp lệnh MFN và NT; Luật Thương mại; Luật Thuế tiờu thụ đặc biệt; Luật Thuế giỏ trị gia tăng; Nghị định 84/1998/NĐ-CP ngày 12/10/1998 Quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiờu thụ đặc biệt.

Trong đú:

- Điều 4 Khoản 1 Phỏp lệnh MFN và NT quy định Đối xử quốc gia trong thương mại hàng hoỏ là đối xử khụng kộm thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoỏ nhập khẩu so với hàng hoỏ tương tự trong nước.

- Điều 15 Phỏp lệnh MFN và NT quy định đối xử quốc gia ỏp dụng đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam và hàng hoỏ xuất khẩu từ Việt Nam.

Về mặt hỡnh thức, Phỏp lệnh MFN và NT đó tạo ra cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện nguyờn tắc này. Tuy nhiờn, trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh từng lĩnh vực cụ thể vẫn duy trỡ sự khụng bỡnh đẳng giữa hàng nhập khẩu và hàng trong nước, cụ thể:

- Điều 8 Khoản 2 Mục (l) Luật Thuế giỏ trị gia tăng sửa đổi số 07/2003/QH11 ngày 17/6/2003 quy định thuế suất 5% đối với bụng sơ chế từ bụng trồng trong nước và 10% đối với bụng từ nguyờn liệu nhập khẩu.

- Điều 7 Luật Thuế tiờu thụ đặc biệt sửa đổi số 08/2003/QH11 ngày 17/6/2003 quy định thuế suất đối với thuốc lỏ điếu cú đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng nguyờn liệu nhập khẩu là 65% cũn đối với thuốc lỏ điếu cú đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng nguyờn liệu sản xuất trong nước là 45%.

- Điều 16 Khoản 2 Luật Thuế tiờu thụ đặc biệt sửa đổi năm 2003 cũn quy định cơ sở sản xuất lắp rỏp ụ tụ trong nước được giảm mức thuế suất theo Biểu thuế tiờu thụ đặc biệt quy định tại Điều 7 của Luật này như sau: năm 2004 giảm 70%, năm 2005 giảm 50%, năm 2006 giảm 30%, từ năm 2007 nộp đỳng thuế suất quy định, tức là ỏp dụng mức thuế suất như nhau cho nhập khẩu và cả sản xuất trong nước. Quy định như vậy là vỡ ngành sản xuất ụ tụ tại Việt Nam là một ngành non trẻ nờn Nhà nước muốn trợ giỳp, hay chớnh xỏc hơn là bảo hộ cho ngành này.

Theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ Việt Nam vẫn cũn ỏp dụng phụ thu đối với một số mặt hàng như: Quyết định số 03/2000/QĐ-BTC của Bộ tài chớnh ngày 7/1/2000 quy định phụ thu 5% đối với bột PVC; Quyết định số 07/BVGCP của Ban vật giỏ chớnh phủ ngày 19/1/1999 quy định phụ thu 5% đối với chất hoỏ dẻo DOP; Quyết định số 42/2000/QĐ/BTC ngày 17 thỏng 3 năm 2000 về việc quy định tỷ lệ thu chờnh lệch giỏ đối với một số mặt hàng nhập khẩu; Quyết định số 42/2001/QĐ/BTC ngày 15 thỏng 05 năm 2001 về việc qui định tỷ lệ thu chờnh lệch giỏ đối với mặt hàng Clinker nhập khẩu.

Việc quy định phụ thu kể trờn đó vi phạm nguyờn tắc đối xử bỡnh đẳng giữa hàng nhập khẩu và hàng tương tự trong nước. Vỡ vậy, loại bỏ phụ thu là cần thiết để đỏp ứng yờu cầu của WTO về nguyờn tắc Đối xử quốc gia.

2.2.2.2. Về cỏc trường hợp ngoại lệ của nguyờn tắc NT

Điều III GATT 1994 của WTO cũng quy định cỏc trường hợp ngoại lệ, theo đú Đối xử quốc gia trong thương mại hàng hoỏ khụng ỏp dụng đối với: (i) Việc cỏc cơ quan chớnh phủ mua sắm nhằm mục đớch cho tiờu dựng của chớnh phủ; (ii) Việc chi trả cỏc khoản trợ cấp chỉ dành cho cỏc nhà sản xuất nội địa; (iii) Tuy nhiờn, khụng ỏp dụng khoản này cho việc thu phớ vận tải dựa vào yếu tố kinh tế.

Trong khi đú, Điều 17 Phỏp lệnh MFN và NT của Việt Nam quy định Đối xử quốc gia khụng ỏp dụng đối với: (i) Việc mua sắm của Chớnh phủ Việt Nam nhằm mục đớch tiờu dựng của Chớnh phủ; (ii) Cỏc khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất trong nước, cỏc chương trỡnh trợ cấp thực hiện dưới hỡnh thức Chớnh phủ Việt Nam mua lại hàng hoỏ sản xuất trong nước; (iii) Cỏc khoản chi phớ vận tải trong nước được tớnh trờn cơ sở cỏc hoạt động mang tớnh kinh tế của phương tiện vận tải.

Về cơ bản, quy định của phỏp luật Việt Nam về cỏc trường hợp ngoại lệ này và cỏc trường hợp ngoại lệ chung theo Điều XX, XXI của GATT đó được phõn tớch ở phần ngoại lệ MFN ở trờn đó tương đồng và khụng trỏi với quy định của GATT.

2.3. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁCQUY ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN QUY ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN

Ở nước ta, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được ban hành vào năm 1987 để thay thế cho chế độ thu bự chờnh lệch ngoại thương tồn tại trong suốt thời kỳ quản lý theo cơ chế hành chớnh. Đặc điểm của Luật thuế này chỉ ỏp dụng chủ yếu Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

cho hàng hoỏ buụn bỏn giữa Việt Nam và cỏc thành viờn khối Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Danh mục biểu thuế được ban hành theo danh mục hàng hoỏ của SEV chứ khụng phải danh mục hàng hoỏ HS của Hội đồng hải quan thế giới. Từ đú đến nay, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đó cú nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phự hợp hơn với cỏc quy định của AFTA và WTO. Danh mục hàng hoỏ HS được đưa vào ỏp dụng trong biểu thuế xuất nhập khẩu thay cho danh mục hàng hoỏ theo khối SEV.

Ngoài ra theo tinh thần cắt giảm thuế quan, Việt Nam đó cú những điều chỉnh hợp lý hơn.

Bảng 2: Cơ cấu thuế nhập khẩu của Việt Nam 5/1995 và 1/1999 Mức thuế (%) 5/1995 1/1999 Số lượng mặt hàng chịu thuế Tỷ lệ(%) Số lượng mặt hàng chịu thuế Tỷ lệ(%) 0-5 1621 51,7 3123 50,6 6-10 299 9,5 515 8,1 11-20 638 20,4 615 10,0 21-30 255 8,0 660 10,7 31-40 173 5,5 626 10,1 41-50 115 3,7 570 9,2 51-60 9 0,3 37 0,6 61-100 11 0,4 28 0.4 101-200 4 0,5 0 0 Tổng số 3135 100 6174 100

Nguồn: Trớch từ Biểu thuế được cụng bố bởi Nhà xuất bản Thống kờ và theo Quyết định 1802/1998/QĐ-TTg ngày 11/12/1998, cú hiệu lực từ 1/1/1999.

Việc tham gia AFTA đó thỳc đẩy hơn nữa xu hướng cắt giảm cỏc thuế suất cao của Việt Nam. Thỏng 1/1996, Việt Nam đó giảm thuế suất cho 1600 mặt hàng (chiếm 50% tổng số dũng thuế) xuống cũn 0-5% trờn cơ sở ưu đói cho cỏc thành viờn ASEAN. Theo cỏc điều khoản gia nhập ASEAN và AFTA, Việt Nam cam kết đến năm 2006 sẽ giảm thuế xuống mức cao nhất là 5% đối với phần lớn hàng hoỏ.

Theo Nghị định 11/1998/QĐ-TTg, việc quản lý hàng nhập khẩu (đặc biệt là hàng tiờu dựng) đó hầu như thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế quan chứ khụng phải bằng hạn ngạch hay giấy phộp như trước đõy. Điều này cũng phự hợp với nguyờn

quan điểm của EU, là thấp so với cỏc nước đang phỏt triển vỡ cỏc nghĩa vụ về thuế quan trong ASEAN đó đũi hỏi Việt Nam ỏp dụng mức thuế thấp đối với phần lớn thương mại của mỡnh. Do đú, việc đàm phỏn về thuế quan với WTO sẽ khụng phải quỏ căng thẳng.

Tuy đó cú nhiều sửa đổi nhưng chớnh sỏch thuế quan của ta vẫn cũn nhiều khỳc mắc, chưa rừ ràng và tỷ lệ bảo hộ cho cỏc ngành sản xuất trong nước vẫn cũn ở mức rất cao.

Biểu thuế của Việt Nam thường xuyờn thay đổi và rất ớt khi một biểu thuế chớnh thức và đầy đủ mới được xuất bản. Chỉ trong vũng 4 năm từ thỏng 4/1994 đến thỏng 2/1998 đó cú 28 nghị định, quy định liờn quan đến việc sửa đổi biểu thuế. Vỡ vậy, để cho cỏc doanh nghiệp cú thể theo sỏt được mức thuế hiện hành thật chẳng dễ dàng chỳt nào. Nhỡn chung hệ thống thuế nhập khẩu của Việt Nam được xem là phức tạp và thiếu mạch lạc. Những cố gắng để cải tiến hệ thống này đó được thực hiện trong những năm gần đõy nhưng cấu trỳc thuế suất cú độ phõn tỏn cao, cú quỏ nhiều mức thuế khỏc nhau. Hơn nữa trong khi đầu vào cho sản xuất và hàng tư liệu sản xuất được ỏp dụng thuế suất thấp hoặc khụng bị đỏnh thuế thỡ thuế suất cao lại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 51)