Cỏc biện phỏp tự vệ trong thương mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 40 - 42)

Nội dung

Hiệp định về Cỏc biện phỏp tự vệ (Agreement on Safeguards - Hiệp định AS) cho phộp nước nhập khẩu hạn chế nhập khẩu trong giai đoạn tạm thời, nếu sau khi Hoàng Anh Tuấn - Anh 9 - K38C - KTNT

cỏc cơ quan cú thẩm quyền tiến hành điều tra, xỏc định rằng nhập khẩu đang diễn ra với số lượng tăng lờn (hoặc tuyệt đối hoặc tương đối so với sản xuất trong nước) gõy tổn hại nghiờm trọng cho ngành sản xuất trong nước sản xuất mặt hàng tương tự hoặc sản phẩm trực tiếp cạnh tranh. Hơn nữa Hiệp định cũn quy định rằng những biện phỏp ấy cú thể ở dạng tăng thuế hơn mức thuế suất ràng buộc hoặc đặt ra những hạn chế định lượng thụng thường được ỏp dụng trờn cơ sở MFN đối với nhập khẩu từ mọi nguồn (theo Điều 2 Hiệp định AS).

Áp dụng cỏc biện phỏp tự vệ

Hiệp định AS nhấn mạnh rằng khi tiến hành biện phỏp tự vệ, mục tiờu của chớnh phủ phải nhằm thỳc đẩy “điều chỉnh cơ cấu” và “khuyến khớch chứ khụng hạn chế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế”. Để đạt được mục đớch đú, Hiệp định nờu rằng những biện phỏp tự vệ như trờn chỉ được ỏp dụng trong giai đoạn tạm thời để ngành sản xuất bị tỏc động tiến hành những bước tự điều chỉnh đối với sự cạnh tranh nảy sinh sau khi huỷ bỏ những biện phỏp ấy. Việc điều chỉnh diễn ra dưới dạng ỏp dụng cụng nghệ mới hoặc hợp lý hoỏ cơ cấu sản xuất.

Điều 5 Hiệp định AS quy định những biện phỏp tự vệ sẽ chỉ ỏp dụng “ở mức độ cần thiết để ngăn chặn hoặc khắc phục thiệt hại nghiờm trọng và tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh” và trờn “cơ sở khụng phõn biệt đối xử đối với nhập khẩu từ mọi nguồn”. Loại hành động tự vệ được tiến hành - tăng thuế hay đặt ra những hạn chế về định lượng nhập khẩu - sẽ do cơ quan điều tra quyết định. Khi sử dụng những hạn chế định lượng thỡ hạn ngạch cú thể được phõn bổ giữa cỏc nước cung cấp. Trong trường hợp đú, từng hạn ngạch riờng được phõn bổ cú tham khảo ý kiến cỏc nước cung cấp trờn cơ sở phần nhập khẩu của họ trong thời kỳ tiờu biểu trước đõy. Trong việc phõn bổ từng phần dựa trờn cơ sở này, cũng sẽ xem xột thoả đỏng lợi ớch của cỏc nhà cung cấp mới.

Bồi thường về tổn thất thương mại

Theo Điều 8 Hiệp định AS, một nước thành viờn đề nghị ỏp dụng biện phỏp tự vệ phải dự kiến đền bự thương mại thoả đỏng cho cỏc nước bị biện phỏp tự vệ đú tỏc động bất lợi đối với lợi ớch thương mại của họ. Bồi thường thụng thường là một sự nhượng bộ dưới dạng giảm thuế quan của nước muốn thực hiện hành động bảo

hộ sang những nước hạn chế thương mại đối với sản phẩm xuất khẩu khỏc cú lợi cho họ.

Nếu nước ỏp dụng biện phỏp tự vệ và nước thành viờn xuất khẩu bị tỏc động khụng đạt được thoả thuận đền bự thương mại thoả đỏng, thỡ nước thành viờn xuất khẩu cú thể hành động trả đũa. Hành động trả đũa thụng thường là rỳt sự nhượng bộ hoặc nghĩa vụ khỏc cho nước được quyền ỏp dụng biện phỏp tự vệ. Tuy nhiờn, quyền hành động trả đũa khụng được thực hiện trong 3 năm đầu khi biện phỏp cú hiệu lực, một khi biện phỏp tự vệ được tiến hành phự hợp với những điều khoản của Hiệp định và do kết quả của việc tăng nhập khẩu một cỏch tuyệt đối (và khụng tương quan với sản xuất nội địa).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 40 - 42)