Tăng cưòng giáo dục phấm chất đạo đức, tác phong của đội ngữ cán

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 127 - 130)

L Những thành tựu đạt được Cj •••

4.2.5. Tăng cưòng giáo dục phấm chất đạo đức, tác phong của đội ngữ cán

bộ, công chức

Nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống, thái độ làm việc của cán bộ, công chức là một trong những mục tiêu quan trọng trong các cơ quan, ban, ngành cùa UBND quận. Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất cách mạng trong sáng, đạo đức tốt, trung thực, thật thà, liêm khiết trong công việc, trong các mối quan hệ cũng như trong cuộc sống hằng ngày là một trong những yêu cầu

hết sức cần thiết đối với tổ chức. Đe làm tốt công tác này, các cơ quan, ban, ngành cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:

Thứ nhất, xáy dựng kế hoạch giáo dục, thường xuyên nâng cao nhận thức

cho đội ngũ cán bộ, cổng chức về tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp. Luổn đề cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết hết lòng phục vụ Đảng và nhân dẩn, học tạp và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đây là yểu cầu hết sức quan trọng, cần thiết hiện nay và được đặt trong bối cảnh toàn Đảng đang nỗ lực thực hiện xây dựng, chỉnh đốn, tích cực đấu tranh phịng, chống tham nhũng. Do vậy, để hoạt động của đội ngũ cán bộ, cồng chức tại UBND quận có hiệu quả, hiệu lực thì điều kiên đủ là tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, trong đó gắn trách nhiệm cá nhân với cổng việc được giao, tăng cường vai trò, trách nhiệm người đứng đầu... cụ thể trên các vấn đề:

- Thường xuyển giáo dục phẩm chất đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân; coi trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích của nhẩn dần; tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với thực hiện Nghị quyết TW4 (khóa XI, XII) cùa Đảng về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”.

- Xây dựng bản lĩnh, kỹ năng xử lý cơng việc, kỹ năng giao tiếp, giải thích, thuyết phục nhân dân, vận động quần chúng; bồi dường phương pháp, tác phong

làm việc khoa học, trung thực, thẳng thắn; có ý chí phấn đấu vươn lên, thực hành tiết kiệm, kiên quyết đấu tranh phòng, chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; lấy quan điềm phục vụ nhán dân là chính, xứng đáng là “cổng bộc” của dần.

- Đẩy mạnh việc phê binh, tự phê bình, mạnh dạn chỉ rõ ưu, khuyết điểm của cán bộ, cổng chức trong thực thi công vụ, đánh giá, kết luận mức độ hồn thành nhiệm vụ, từ đó, nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức nghiểm túc, chặt chẽ, gắn với việc kiểm điểm đảng viển theo tinh thần nghị quyết TW 4 (khóa XI).

- Kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dẩn tộc, địa phương đồng thời mạnh dạn tiếp thu, vận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, cổng nghệ hiện đại vào thực tiễn cổng việc.

- Tăng cường, nâng cao vai trò, trách nhiệm cán bộ, cổng chức, nhất là đối với người đứng đầu cơ quan, ban, ngành. Giải quyết hài hòa giữa nghĩa vụ, trách nhiệm với quyền lợi của cán bộ, công chức. Thường xuyền giám sát, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả cóng việc cùa cán bộ, cổng chức, chỉ rõ ưu, khuyết điểm, nguyên nhân, tim biện pháp khắc phục, giúp đỡ, hỗ trợ.

- Xây dựng và hồn thiện cơ chế quản lý cán bộ, cơng chức tại UBND quận; ban hành chế độ trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý cán bộ, cổng chức. Gắn vai trò, trách nhiệm liên đới của cơ quan, ban, ngành với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức.

Thứ hai, xây dựng thiết chế văn hóa cơng sở theo các tiêu trí như: Vàn hóa

lao động, văn hóa đạo đức, văn hóa giao tiếp ứng xử, văn hóa cảnh quan.

Trong xây dựng văn hóa công sờ, các cơ quan, ban, ngành của ƯBND quận Tây Hồ cần phải chú ý một số nội dung sau:

- Xử lý tốt các mối quan hệ trong cơ quan: Quan hệ giữa lãnh đạo với cán bộ, nhân viên cấp dưới; quan hệ giữa cán bộ, công chức với nhau. Tạo môi trường làm việc lành mạnh trong cơ quan nhằm mang đến tâm lý phấn khởi, yên tâm, sự gắn kết giữa các thành viên, là động lực khơi dậy sức sáng tạo, cống hiến khả năng, lịng u ngành, u nghề, gắn bó với cơ quan. Trong thời gian tới cần được đồi mới, cải tiến theo hướng:

+ Quan hệ giữa lãnh đạo với cấp dưới là mối quan hệ chỉ huy phục tùng, đó là quan hệ giữa người với người trong hoạt động công việc, cấp dưới tuân thù và chịu sự chỉ huy của cấp trên, cấp trên tôn trọng lắng nghe ý kiến cấp dưới trên cơ sở cởi mở, chân thành.

+ Lãnh đạo phải luôn gương mẫu, là chuẩn mực đạo đức, là tấm gương cho cán bộ, nhân viên cấp dưới học tập, noi theo. Là người biết lắng nghe, trung thực ở mọi nơi, mọi lúc, đề cao tính hiệu quả trong cơng việc, tạo mơi trường thoải mái

cho sự phát triển của cán bộ, công chức, dám làm, dám chịu, không trốn tránh trách nhiệm, đùn đẩy cho cấp dưới...

4- Trong phân công chức năng, nhiệm vụ, giao quyền cho cấp dưới phải trên cơ 118

sở phân cơng khoa học, hợp lý, tránh tình trạng phân phối quyền lợi khơng cơng bằng. - Cần xác định rõ đây là các nội dung quan trọng tạo sức mạnh về tinh thần, về ý chí, tạo ra sự khác biệt và lợi thế so sánh, tạo ra nội lực quan trọng cho cơ quan.

- Việc xây dựng văn hóa cơng sở thuờng gắn với hoạt động của cơng tác

2

chính trị - tư tưởng - văn hóa. Vì vậy, các hoạt động này được cụ thê hóa, găn chặt với thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ quan, khơng nên chạy theo hình thức. Ngồi ra cần gắn với các hoạt động quản lý hiệu quả đề xây dựng hình ảnh của cơ quan.

- Cần xây dựng một bầu khơng khí làm việc nghiêm túc, tích cực, khẩn trương đồn kết, thân thiện, hết mình vì sự phát triển của cơ quan, ban, ngành, thực

sự trở thành “ngôi nhà thứ hai” cho tất cả cán bộ, công chức.

- Quan tâm, xây dựng tổ chức, đồn thể quần chúng (Cơng đồn, phụ nữ, đoàn thanh niên) trong cơ quan vững mạnh, thực hiện thành công mục tiêu chiến lược đề ra.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)