Nội dung phát triên đội ngũ cán bộ, công chức cãp quận/huyện

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 28 - 36)

1.2.2.1. Hoạch định phát triển đội ngũ cán bộ, công chức

Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức là nội dung quan trọng, không thể thiếu, giúp cơ quan quản lý hành chính Nhà nước cấp quận/huyện định hướng được hoạt động của mình. Việc lập kế hoạch cho hoạt động của một đơn vị bao gồm nhiều nội dung, trong đó, cơng tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp quận/huyện là một trong những nội dung quan trọng. Đây là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu về đội ngũ cán bộ, công chức cấp quận/huyện, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình hoạt động đảm bảo cho cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc, nhiệm vụ đạt chất lượng và hiệu quả cao, đáp ứng các mục tiêu của quản lý Nhà nước đặt ra.

Công tác xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ này sẽ giúp đơn vị thấy được nhu cầu cán bộ, công chức phục vụ cho hoạt động của mình, tù’ đó bảo đảm sắp xếp đúng người, đúng việc, đúng vị trí cơng tác, đúng thời điểm cần thiết để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Khi thừa cán bộ sẽ làm tăng chi phí, thiếu cán bộ hoặc chất lượng cán bộ không đáp ứng được yêu cầu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả dịch vụ công. Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp quận/huyện thường bao gồm xây dựng kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, cơ cấu, sắp xếp bố trí lại

(trong đó có cả kế hoạch tinh giảm số dơi dư, hoặc có năng lực yếu khơng thể đáp ứng được yêu cầu); kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; kế hoạch đáp ứng các chế độ, chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức phát triển.

Đe xây dựng được đội ngũ cán bộ, cổng chức quận/huyện vừa “hồng” vừa “chuyên” thực sự là cổng bộc của dân và đáp ứng yểu cầu của tình hình mới đặt ra, cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với đội ngũ cán bộ, cổng chức hành chính Nhà nước. Tiẻu chuẩn cán bộ, cổng chức là những quy định cụ thể, các yểu cầu về quốc tịch, trình độ chuyển mổn, trình độ chính trị, sự hiểu biết về chính trị - xã hội, phẩm chất đạo đức, khả năng thích nghi với sự chuyển đổi của nền kinh tế mới...

Tiểu chuẩn cán bộ, cổng chức do Nhà nước ban hành, được áp dụng thống nhất trong nền cổng vụ. Quy định tại Luật Cán bộ, cổng chức năm 2008 (Sửa đổi, bổ

sung năm 2019) và Nghị định sô 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 cùa Chính phủ.

Tiểu chuẩn về quốc tịch: Quốc tịch là một tiểu chuẩn của cán bộ, cổng chức.

Việc tuyển dụng một người vào cổng vụ địi hỏi có điều kiện tiển quyết là cóng dân Việt Nam. Điều 4 Luật Cán bộ, cổng chức quy định rõ: “Là cổng dẩn Việt Nam”. Tại Điều 8 ghi rõ “Trung thành với Đảng Cộng sản Viết Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia”. Như vậy, tiểu chuẩn quốc tịch thể hiện quan hệ giữa hành chính và chính trị, trách nhiệm của cổng dân khi họ tham gia vào cồng vụ để thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Tiểu chuẩn về sức khỏe: Tại khoản e, điều 36, Luật Cán bộ, cổng chức

(2008) quy định: Cán bộ, cổng chức phải “Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ”. Theo đó, đề thi hành cổng vụ, cán bộ, cổng chức phải có sức khỏe. Nếu sức khỏe kém sẽ khổng hoàn thành được nhiệm vụ và làm cồng việc bị gián đoạn, ảnh hưởng đến cả quá trình quản lý của Nhà nước. Khổng những khi tuyển dụng một người gia nhập vào cồng vụ địi hỏi phải có sức khỏe (phải có giấy khám sức khoẻ do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp), mà tình trạng sức khoe phải được duy trì liên tục trong suốt quá trình cổng tác. Việc Nhà nước quy định chế độ bảo hiềm y tế, kiểm tra sức khỏe định kỳ, định mức chế độ thuốc men, chữa bệnh... đối với cán bộ, cổng chức có ỷ nghĩa rất quan trọng trong việc duy trì sức khỏe cán bộ, cổng chức.

Tiểu chuẩn về quyền cong dẩn: Tại Tiết b, c, Khoản 2, Điều 36, Luật Cán bộ,

cổng chức (2008) quy định đối tượng khổng được tuyến dụng vào ngạch cán bộ, cổng chức “Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dần sự; đang bị truy cứu trách nhiệm hinh sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hinh sự của Tịa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chừa bệnh, cơ sở giáo dục”. Cán bộ, cổng chức thi hành cổng vụ là nhần danh Nhà nước. Bởi vậy, một trong những tiểu chuẩn để hoàn thành được sứ mệnh là phải bảo toàn những yếu tố về quyền cổng dán. Những người bị truy tố, đang thụ án, hoặc mất phẩm chất đạo đức, bị pháp luật Nhà nước tước bỏ quyền cổng dân, hay những người bị bệnh tâm thần, khổng đủ năng lực hành vi, thì

khổng thê có tư cách nhân danh Nhà nước đê giải quyêt cổng việc.

Tiểu chuẩn về phẩm chất đạo đức: Tại Khoản đ, Điều 36, Luật Cán bộ, cồng

chức (2008) quy định: Cán bộ, cổng chức phải “có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt”, cán bộ, cổng chức là cổng bộc của dẩn. Do đó, người cán bộ, cổng chức phải là người có đầy đủ phẩm chất: cần, kiệm, liểm, chính, chí cổng, vổ tư, phải trung thành, tận tuỵ, gưong mẫu. Xét về bản chất thi đầy là tiếu chuẩn hàng đầu và xem như là đưong nhiên phải có của người cán bộ, cồng chức. Nếu thiếu phẩm chất đạo đức, thì dù có tài năng kiệt xuất cũng khổng thể là cổng bộc cùa nhân dân được.

Tiểu chuẩn về trình đơ', nang lực chuyển móh cỏhg tác: Tại khoản d Điều

36, Luật Cán bộ, cổng chức (2008) quy định người được tuyển dụng vào ngạch cán bộ, cổng chức phải “có văn bằng, chứng chỉ phù hợp”. Cụ thể, nếu tuyển dụng vào cán bộ, cổng chức ngạch chuyển viển và tưong đưong trở lển yểu cầu phải có trình độ tốt nghiệp đại học.

Năng lực là yếu tố quan trọng của cán bộ, cổng chức. Đây là một tiểu chuẩn rất quan trọng và được kiếm tra, đánh giá nghiểm túc trong q trình cơng tác. Năng lực cán bộ, cồng chức phải được nhìn nhận từ các mặt như: Sự hiếu biết và nhận thức cả về chính trị, xã hội cũng như chuyển mổn nghiệp vụ; năng lực quản lý, điều hành và khả năng diễn đạt có tính thuyết phục quần chúng; năng động giải quyết

mọi tình huống, tính quyết đốn cao. Từ đó, có thể thấy, năng lực cán bộ, cồng chức thế hiện qua 4 trình độ: Trình độ hiếu biết; nghiệp vụ chuyên mổn; nhận thức, khả năng ứng xử và năng lực quản lý.

Tiểu chuẩn về độ tuổi: Điều 36, Luật Cán bộ, cổng chức (2008) quy định

những người được tuyển dụng vào ngạch cán bộ, cồng chức phải đủ từ 18 tuối trở lển. Một người muốn gia nhập cổng vụ đế trở thành cán bộ, cồng chức phải là người được pháp luật thừa nhận có đủ năng lực hành vi và chịu trách nhiêm pháp lý về những hành vi của mình. Đó phải là cồng dân từ 18 tuổi trở lển.

1.2.2.2, Thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ cản hộ, công chức

* Đảm bảo về số lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Tuyển dụng cán bộ, cổng chức là quá trình bố sung những người đủ tiểu 19

chuân, điêu kiện vào hàng ngũ cán bộ, cổng chức. Đây là một quá trình thường xuyển, cần thiết và quan trọng, quyết định đến sự phát triển về số và chất lượng đội ngũ cán bộ, cổng chức.

Tuyển dụng là kháu quan trọng, quyết định tới chất lượng đội ngũ cán bộ, cổng chức. Nếu cổng tác tuyển dụng được thực hiện tốt thì sẽ tuyển được những cá nhân có năng lực, phẩm chất tốt, đóng góp tích cực cho địa phưong. Ngược lại, nếu cồng tác tuyển dụng khổng được quan tâm thì khổng tuyển chọn được những người có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức đề thực hiện nhiệm vụ, gây ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ cán bộ, cổng chức tại các quận/huyện.

Cồng tác tuyển dụng hiện nay phải thực hiện đúng, đầy đủ và đảm bảo theo các quy trình, quy định hiện hành về tuyển dụng (theo Bộ Nội vụ quy trình tuyển dụng bao gồm: 08 bước). Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao từng cơ quan phải xây dựng đề án tuyển dụng theo đúng các vị trí cần tuyển dụng nhằm sử dụng đúng người, đúng việc, tránh tuyển dụng sai gây lãng phí. Quy trình tuyển dụng được tiến hành bắt đầu từ khầu rà soát các nội dung, phần việc trến cơ sở chức năng, nhiệm vụ cụ thế của từng cơ quan, đơn vị sau đó đối chiếu với số lượng cán bộ, cổng chức của cơ quan theo chỉ tiêu biển chế do Hội đồng nhẩn dân tỉnh (thành phố) giao, nếu thiếu phải xây dựng đề án tuyển dụng trinh Sở Nội vụ, ủy ban nhần dân tỉnh (thành phố) phê duyệt và thực hiện cồng tác tuyển dụng theo đúng quy trình, quy định hiện hành. Khẩu tuyển dụng cán bộ, cổng chức luồn luổn phải bám sát những nhu cầu về chủng loại, số lượng, chất lượng cán bộ, cổng chức. Nếu là tuyển dụng bổ sung phải căn cứ vào khâu thứ ba của việc đánh giá chất lượng cán bộ, cổng chức, kết luận về

sự thiếu hụt chất lượng cán bộ, cồng chức của cơ quan, đơn vị.

Cổng tác tuyển dụng có vai trị rất lớn đối với sự ổn định và phát triển của cơ quan, đơn vị. Nếu thực hiện cổng tác tuyển dụng khách quan, cổng bằng đúng quy trình, quy định, tuyển dụng đúng người có năng lực vào vị trí làm việc thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của cơ quan, đơn vị và ngược lại.

Gắn công tác tuyển dụng với bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức. Đây là khâu đặc biệt quan trọng, là điều kiện, mói trường tốt đế cán bộ, cổng chức thể hiên, cống

hiến. Sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức thực chất là việc dùng người, với mục tiểu là sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, cổng chức, bố trí đúng người, đúng việc để phát huy tối đa tiềm lực, khả năng của đội ngũ cán bộ, cổng chức, thu hút, giữ chân

những cán bộ, cổng chức có thực tài và tiềm năng phát triền.

Việc bố trí, sử dụng, phân cổng cổng tác cho cán bộ, cổng chức phải đảm bảo phù hợp giừa quyền hạn và nhiệm vụ được giao với chức danh, chức vụ và ngạch cồng chức được bổ nhiệm. Nguyển tắc sắp xếp, bố trí cán bộ, cổng chức:

- Sắp xếp theo nghề được đào tạo: Xuất phát từ yểu cầu cổng việc để bố trí sắp xếp cho phù hợp.

- Nhiệm vụ được xác định rõ ràng: Mỗi người cần hiểu rõ minh phải làm gì? Trong thời gian nào? Nếu khổng trách nhiệm sẽ ra sao?

- sắp xếp, sử dụng phù hợp với trình độ chuyển món và thuộc tính tâm lý cũng như kết quả phấn đấu mọi mặt.

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

* Đảm bảo về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

- Đảm bảo về thể lực

Nhằm đảm bảo cho việc áp dụng phổ biến các thiết bị và cơng nghệ hiện đại, địi hỏi sức khỏe và thể lực của cán bộ, cơng chức trên các khía cạnh: Có sức chịu đựng dẻo dai đáp ứng những nội dung cơng việc liên tục kéo dài. Ln có sự tỉnh táo, sảng khoái tinh thần nhằm phát huy cao độ năng lực sáng tạo của người cán bộ, công chức. Do vậy, để nâng cao thể lực của đội ngũ cán bộ, công chức, cơ quan quản lý cấp quận/huyện cần những tiêu chuẩn về mặt thể lực phù hợp với đơn vị của mình. Từ đó làm cơ sở cho việc tuyển chọn lao động và chăm sóc, bồi dưỡng

sức khỏe cho cán bộ, cơng chức tại đơn vị.

- Đảm bảo về trí lực

Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, cồng chức có vai trị đặc biệt quan trọng, vì đào tạo ở đầy khổng đơn thuần chỉ là đào tạo về chuyển mổn mà cịn đào tạo, bồi dưỡng về đạo đức, chính trị, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc, vai trị và vị trí của người cán bộ, cổng chức trong bộ máy quản lý Nhà nước.

Đào tạo, bôi dưỡng quyêt định trực tiêp đên chât lượng của đội ngũ cán bộ, cổng chức. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cổng chức, viên chức nhấn mạnh: “Đào tạo bồi dưỡng theo vị trí việc làm nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phưong pháp cần thiết để làm tốt cổng việc được giao”. Đào tạo, bồi dưỡng khổng chỉ giới hạn ở đào tạo nâng cao trinh độ chuyên mổn nghiệp vụ, trinh đổ lý luân chính trị, mà cần đặc biệt quan tầm tới đào tạo nẩng cao kỹ năng, kỹ xảo thực hiện cổng việc và những kiến thức về quản lý Nhà nước, góp phần tạo nển tính chuyển nghiệp của đội ngũ cán bộ, cổng chức trong thực thi nhiệm vụ.

Đào tạo, bồi dường cán bộ, cổng chức nhằm trang bị kiến thức đế người cán bộ, cồng chức có đủ năng lực, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và đáp ứng yều cầu của cóng việc. Khổng phải trong suốt thời gian cổng tác, người cán bộ, cổng chức chỉ học một lần mà ngược lại, cần được đào tạo, bồi dường bố sung và cập nhật kiến thức một cách liên tục trước yểu cầu nhiệm vụ mới.• JL • • • • •

Nội dung cơ bản nhất của đào tạo, bồi dưỡng là phải xác định chính xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; đối tượng cần được đào tạo, bồi dưỡng; chương trình và phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù họp với từng đối tượng. Nhu cầu đào tạo, bồi

dưỡng được xác định dựa trên sự phân tích, đánh giá cổng việc, trinh độ của đội ngũ cán bộ, cổng chức và nhu cầu về cán bộ, công chức của từng cơ quan, đơn vị.

Chất lượng cóng tác đào tạo, bồi dường phụ thuộc vào các vấn đề như Hệ thống cơ sở đào tạo, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viển; chế độ hỗ trợ cho cán bộ, cồng chức đi học như tiền ăn ở, đi lại, tiền học phí, thời gian; cơ chế đảm bảo

sau đào tạo, bồi dường...

Cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ, cổng chức cấp quận/huyện có trách nhiệm xáy dựng và cổng khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyên mổn, nghiệp vụ của cán bộ, cồng chức; có trách nhiệm tạo điều kiện để cán bộ, cổng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyển mổn, nghiệp vụ; hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định. Ngược lại, cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dường phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dường và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dường, được hưởng

nguyển lương, phụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính vào thâm niên cồng tác liên tục, được xét náng lương theo quy định của pháp luật; nếu tự ý bỏ việc, xin thổi việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật; chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cổng chức phải căn cứ vào tiểu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn của ngạch cóng chức, phù họp với yểu cầu nhiệm vụ và hình thức đào tạo, bồi dưỡng, làm cho người học phấn chấn, tiếp thu có hiệu quả chương trình đào tạo, bồi dưỡng.

- Đảm bảo về tâm lực

Tố chức cần có những biện pháp như rà sốt, đánh giá thường xuyên về thái độ làm việc, phong cách làm việc, ý thức tổ chức, kỷ luật, tư tưởng, đạo đức, lối sống

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 28 - 36)