Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp quận/huyện

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 36 - 40)

quận/huyện

1.23.1. Nhăn tố bên ngoài

* Hệ thống pháp luật, chính sách của Nhà nước

Hệ thống pháp luật, chính sách của Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, thậm chí ngay trong bộ máy hành chính Nhà nước. Thể hiện ở chỗ, khi xác định các cơ quan hành chính Nhà nước là khu vực quan trọng thì nguồn lực con người cho sự phát triển của bộ máy phải được coi trọng đúng mức. Do đó, Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp

tục khăng định khâu đột phá chiên lược thứ hai: “Phát triên nguôn nhân lực, nhât là nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyến biến mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển

dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài,...”.

* Xu hướng xã hội

Xã hội ngày càng phát triển sè thay đổi đáng kể tư duy của người lao động. Nếu như trước đây người lao động chỉ mong muốn làm việc tại các cơ quan Nhà nước, thì nay quan điểm này đã dần thay đối phù họp với quy luật phát triển của thị trường. Với chính sách phát triển nguồn nhân lực mềm dẻo, chủ động, linh hoạt, các khu vực kinh tế tư nhân, khu vực có vốn đàu tư nước ngoài đang thu hút và sử dụng rất nhiều lao động trong đó có nguồn nhân lực chất lượng cao. Các khu vực kinh tế này đang là đối trọng lớn với các tổ chức hành chính Nhà nước trong việc thu hút chất xám - nguồn lực con người chất lượng cao. Việc dịch chuyển nguồn lao động có chất lượng cao từ tổ chức Nhà nước sang doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng diễn ra phổ biến và có nguy cơ ngày càng tăng. Khi nguồn chất xám chảy từ nơi có thu nhập thấp sang nơi có thu nhập cao, chảy từ nơi có mơi trường làm việc kém hiệu quả, khơng trọng dụng người tài sang nơi có mơi trường làm việc cạnh tranh, minh bạch, đúng vị trí và chế độ đãi ngộ đúng với những

gì họ đã cống hiến. Đây là quy luật không thể tránh khỏi cùa cơ chế thị trường.

Các nhà quản lý trong các tố chức hành chính Nhà nước đà nhận thức được điều đó và đang tim cách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc. Công tác đào tạo, phát triển, cơ chế đãi ngộ xứng đáng đang được các tố chức này liên tục có những thay đối phù họp với thực tế xã hội. Tăng cường môi trường làm việc cạnh tranh, trọng dụng nhân tài, đặt đúng họ vào vị trí phù họp với chun mơn và nhu cầu. Do đó, những năm vừa qua, xu hướng nguồn nhân lực chất lượng cao rời bỏ các tổ chức hành chính Nhà nước ngày càng hạn chế góp phần vào việc ngăn

chặn sự chảy máu chất xám đang diễn ra khá phố biến trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như ở nước ta.

* Khoa học và công nghệ

Khoa học và cơng nghệ có vai trị ngày càng sâu sắc, tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia. Những năm gần đây, thành quả cùa khoa học, công nghệ, đặc biệt là sự đổi mới công nghệ đã đem đến cho kinh tế, xã hội quốc gia một diện mạo mới. Việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong bộ máy quản lý Nhà nước có sự phát triển khá mạnh với nhiều giải pháp mới, nhiều tính ưu việt, diễn ra ngày càng nhanh. Nhu cầu về cải cách hành chính ở Việt Nam ngày càng tăng, các thủ tục hành chính rườm rà được loại bở, thay thế bằng số hóa, giải quyết nhiều vấn đề thông qua mạng internet hay hệ thống phần mềm quản lý giúp cho công việc được triển khai nhanh hơn, hiệu quả hơn. Các tổ chức hành chính Nhà nước đang từng bước đồi mới công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào công tác quản lý đã giúp cho các tổ chức này tiết kiệm được rất nhiều chi phí so với trước đây, đặc biệt là chi phí thuê tư vấn, chi phí hành chính. Có thể khẳng định, khoa học, công nghệ đang là một trong những ưu tiên hàng đầu sau yếu tố con người, được các tổ chức quan tâm và có những chiến lược phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đơn vị.

* Vz/ thế hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế nhiều mặt của đời sống diễn ra với tốc độ nhanh chóng dẫn đến sự chênh lệch về hiểu biết của con người ở các quốc gia. Từ hệ thống đào tạo đến các chương trình đào tạo, các ngành trong nền kinh tế - xã hội không thống nhất làm nhận thức cùa người học giữa các quốc gia cũng khác nhau. Đó là nguyên nhân khiến chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo trong và ngồi nước có khoảng cách khá lớn.

Mặt khác, q trình tồn cầu hóa diễn ra kéo theo sự di chuyển tri thức, khoa học công nghệ. Điều này dẫn đến nhu cầu lớn về cán bộ, công chức chất lượng cao để tổ chức, quản lý, sử dụng công nghệ, thúc đẩy cạnh tranh giữa các vùng kinh tế; đồng thời kích thích nhu cầu đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, buộc họ phải có kiến thức và hành vi đế đáp ứng. Thị trường lao động trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước. Do vậy, xu hướng tồn Cầu hóa, quốc tế hóa đã,

đang và sẽ tác động vào chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức câp quận/huyện theo chiều hướng đáp ứng sự phát triển của khoa học, công nghệ và kinh tế - xã hội.

1.2.3.2. Nhân tổ bên trong

* Mục tiểu, chiến lược phát triển của chính quyền địa phương

Mỗi một tố chức đều có sứ mạng và mục đích riêng của mình. Mục tiểu hay sứ mạng của tổ chức là yếu tố mổi trường bển trong ảnh hưởng đến các bộ phán chuyên mổn. Từ đó, các tổ chức sẽ quy định, lựa chọn chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công chức của minh cho phù hợp.

* Chỉnh sách, chiến luợc về đội ngữ cán bộ, công chức của địa phương

Chính sách, chiến lược về đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp quận/huyện thường tùy thuộc vào chiến lược dùng người của từng địa phương. Các chính sách này là kim chỉ nam hướng dẫn, chứ khổng phải là những luật lệ cứng nhắc, do đó, địi hỏi có sự uyển chuyển, linh hoạt trong thực hiện. Nó có ảnh hưởng quan trọng đến cách hành xử cổng việc của các cấp quản lý.

* Mối truờng vấn hóa của cơ quan

Mổi trường văn hóa của tố chức tác động lớn đến lối sống, nhu cầu, cách nhìn nhận về giá trị con người. Những thay đồi này ảnh hưởng lớn đến cách tư duy và các chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức. Đồng thời khơi dậy, phát huy những yếu tố tích cực, khắc phục những mặt tiểu cực trong tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức ở địa phương. Thực tế cho thấy, một cơ quan

quản lý hành chính Nhà nước khơng thế tồn tại bền vững và thịnh vượng nếu không xây dựng được môi trường làm việc với những nền nếp đặc thù và tiến bộ. Chỉ khi nào cơ quan xây dựng được mơi trường làm việc chun nghiệp và có cơ hội phát triển lúc đó cán bộ, cơng chức sẽ nhận thấy cơ hội để khẳng định bản thân, phát huy tối đa năng lực làm việc, vươn lên học tập nâng cao trình độ.

Mặt khác, tạo lập mơi trường làm việc tốt chính là xây dựng mơi trường sống của cán bộ, cơng chức. Do đó, mồi cơ quan quản lý Nhà nước cần hết sức quan tâm trong việc tạo lập mơi trường làm việc. Hay nói cách khác đó là sự cần thiết phải xây dựng, phát triến văn hóa cơ quan, đây chính là nơi sản sinh các giá trị mới, phù hợp

với yêu câu hiện tại và tương lai, định hướng suy nghĩ, hành động của các thành viên nhằm phát huy tối đa ưu thế, nội lực; đồng thời khơi dậy và nhân lên các nguồn lực mới cho phát triển. Dưới góc độ mơi trường làm việc trong phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức, văn hố cơ quan được phân tích trên các tiêu chí cơ bản: Tác phong làm việc, phong cách lãnh đạo, quan hệ giữa các cán bộ, công chức và đặc điểm của họ.

* Điều kiện làm việc của cơ quan

Điều kiện làm việc là các yếu tố môi trường bên trong tổ chức, đây là nhu Cầu tối thiểu cần có cho người lao động làm việc, gồm điều kiện về cơ sở vật chất, ánh sáng, tiếng ồn,... những yếu tố này trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe của cán bộ, công chức. Các yếu tố như quy mơ, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, máy móc cơng nghệ, tiền lương, văn hóa và triết lý hoạt động của cơ quan, sự tồn tại của các tồ chức đồn thể, cơng đoàn... quan gián tiếp đến điều kiện làm việc cúa người lao động.

Điều kiện làm việc của các tố chức hành chính Nhà nước nhìn chung khá thuận lợi đối với cán bộ, công chức. Tuy nhiên, tùy theo đặc thù cùa từng công việc, từng cơ quan mà điều kiện làm việc có thật sự tốt hay khơng. Điều này ảnh hưởng lớn tới chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan, nhất là ảnh hường đến thể lực.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 36 - 40)