Thực hiện kế hoạch phát triển đội ngữ cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 85 - 96)

- Hoàn toàn không biết

3.3.2. Thực hiện kế hoạch phát triển đội ngữ cán bộ, công chức

3.3.2.1. Tun dụng, bố trí cơng việc phù họp với năng lực, sở trường * về công tác tuyên dụng và thu hút cán bộ, công chức

Những năm qua, công tác tuyển dụng cán bộ, công chức của ƯBND quận Tây Hồ có thời điểm chưa được quan tâm đúng mức, chưa thấy hết vị trí, vai trị của

công tác này. Tuyên dụng cán bộ, công chức cơ bản theo hình thức “giới thiệu” và “điều động” chứ không thực hiện rộng rãi. Bộ phận nào thiếu so với nhu cầu thì báo cáo Phịng Nội vụ, hoặc giới thiệu, đề nghị điều động từ các đơn vị khác. Phòng Nội vụ xem xét hồ sơ, tham mưu, đề xuất với lãnh đạo quận để thực hiện việc tuyển dụng, điều động. Cách thức bố trí, điều động cán bộ, cơng chức phồ biến là theo hình thức đơn từ dưới lên, đặc biệt các vị trí quản lý. Như vậy khó tuyến dụng dược người tài, làm giảm động lực thúc đẩy nâng cao trí lực.

Cơng tác tuyển dụng đơn giản, ít có sự cạnh tranh ảnh hưởng nhiềư tới chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. ƯBND quận Tây Hồ quan tâm thực hiện đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ, công chức sau tuyển dụng, nhưng chưa chú trọng tuyển cán bộ, cổng chức có chất lượng cao ngay từ đầu.

* về cơng tác bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ, công chức

Các cơ quan tại UBND quận quan tâm, làm khá tốt công tác hoạch định, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu cơng việc. Trên cơ sở phân tích cơng việc từng vị trí cơng tác, tiến hành sắp xếp, bố trí nhân lực sẵn có đế làm việc.

Ngn: Khảo sát cán bộ, cơng chức UBND quận Tây Hơ tháng 11/2020

Hình 3.19. Tỷ lệ bố trí lao động phù hợp với chuyên ngành đào tạo

Thực tế, việc bố trí cán bộ, cơng chức của cơ quan hiện nay cịn một số vị trí chưa phù hợp với chun mơn được đào tạo. Ví dụ ở bộ phận làm tồ chức nhân sự

có người chun mơn là kê tốn. Qua tơng hợp kêt quả khảo sát dựa trên điêu tra bằng bảng hỏi về tình hình bố trí cán bộ, cơng chức cho thấy có 11 % số người được hỏi trả lời ràng họ được bố trí cơng việc khơng đủng với chun ngành được đào tạo. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.

Bảng 3.11 cho thấy yếu tố “công việc phù hợp với khả năng, sở trường” được cán bộ, cơng chức đánh giá có mức điềm trung bình thấp nhất (2,9); có tới 49,2% số người được hỏi cho rằng công việc không phù hợp với khả năng, sở trường của họ; 42,3% cho rằng họ khơng được làm đúng vị trí cơng việc mình u thích. Mà đây là yếu tố tạo động lực mạnh mẽ cho cán bộ, công chức, cho họ cơ hội phát huy hết năng lực của bản thân. Vì thế, các cơ quan nên lưu ý hơn tới vấn đề bố trí cơng việc phù hợp và càn quan tâm đến các yếu tố sở thích, năng lực, sở trường

của cán bộ, công chức.

Bảng 3.13. Đánh giá của cán bộ, cơng chức về bố trí, sử dụng lao động

Đơn vị tính: số phiếu, %

Ngn: Khảo sát cán bộ, cơng chức UBND quận Tây Hô tháng 11/2020

Mức đô

Chỉ tiêu ^

Mức độ đơng ý vói các nhận định

1 2 3 4 5 Tổng MứcTB

Nhiêm vu, trách nhiêm • • 7 • được phân định cụ thể, rõ ràng, hợp lý

6 25 12 67 20 130

3.54

4,6% 79,2% 9,2% 57,5% 15,4% 100%

Khối lượng công việc hợp lý 10 19 17 48 36 130 3.62 7,7% 14,6% 13,1% 36,9% 27,7% 100% Làm đúng vi trí yêu thích 15 40 16 41 17 130 3.02 11,5% 30,8% 72,3% 37,5% 73,/% 100% Phù hợp với khả năng, sở trường 19 45 13 41 13 130 2.9 74,(5% 34,6% 10,0% 37,5% 10,0% 100%

Hài lịng với vị trí cơng viêc hiên tai• • •

-----------------------------------------------\------- 10 33 14 59 13 130 10 33 14 59 13 130 3.22 7,7% 25,4% 10,8% 45,4% 10,0% 100% y 76

3.3.2.2. Đào tạo, bôi dường

Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức là hoạt động đặc biệt được coi trọng tại ƯBND quận Tây Hồ. Các cơ quan đã tạo mọi điều kiện để cán bộ, công chức được tham gia các lớp đào tạo, bồi dường, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu cơng việc. Tuy nhiên, số lượng các khóa đào tạo, bồi dưỡng chưa nhiều.

Quận ủy, HĐND và UBND luôn quan tẩm, chỉ đạo chặt chẽ, sát sao công tác đào tạo, bồi dường. Hằng năm, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức và nhu cầu thực tế, các cơ quan lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, Phòng Nội vụ tổng hợp chung, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tiến hành triển khai khóa đào tạo, bồi dưỡng.

Bảng 3.14. Kết quả đào tạo tại UBND quận Tây Hồ

Chỉ tiêu Đơn vi tính 2017 2018 2019

SỐ khóa đào tao• Khóa 17 15 20

số lượt người đào tạo Lượt người 163 112 156

Kinh phí đào tạo Triệu đồng 80 106 114

\------------------------------------------------------ --------------------------------------------- T

Ngn: Phịng Nội vụ quận Tây Hô - về CO'SỞ đào tạo, bồi duững

Trên địa bàn thành phố Hà Nội có các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho thành phố và quận gồm: Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong, Học viện Chính trị Quốc gia khu vực I. Ngồi ra. ƯBND thành phố Hà Nội cịn thường xun tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý ở các cơ sở đào tạo đặc thù như: Trường Quân sự/BỘ Tư lệnh Thủ đô; Học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị; Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ/Công an Thành phố...

Bên cạnh đó, cịn có hể thống các trường đại học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn thành phố. Nhìn chung, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng hạ tầng cơ sở vật chất, hệ thống trang thiết bị, đội ngũ giảng viển tương đối đầy đủ, đạt tiểu chuẩn cho việc dạy và học. Đặc biệt, thành phố cịn có những cơ sở đào tạo ở cấp độ cao như: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Luật, Đại học Kinh tế Quốc dẩn và các trường đại học khác. Các cơ sở này có thể tham gia đào tạo, bồi dưỡng và cung

câp nguôn cán bộ, công chức chât lượng cao cho quận.

- về nọĩ dung, chng trình đào tạo, bồi dưỡng

Chưong trình đào tạo, bồi dường của quận Tây Hồ dựa trển các nội dung đã được quy định, cụ thể:

+ Đào tạo, bồi dường về lý luận chính trị: Cập nhật đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, thường xuyên xắy dựng đội ngũ cán bộ, cống chức có lập trường tư tưởng vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với Tổ quốc và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

4- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCH. Cán bộ, cồng chức có được những kiến thức cơ bản

về Nhà nước, xác định đúng chức năng của Nhà nước nói chung.

+ Đào tạo, bồi dường về chuyển mổn nghiệp vụ nhằm nắng cao trình độ chuyển mổn nghiệp vụ cho cán bộ, cổng chức.

4- Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, cổng chức đáp ứng yểu cầu hội nhập, hợp tác quốc tế và cập nhật thóng tin mang tính tồn cầu như: Đổi thoại quốc tế, khai thác tài liệu nước ngoài,... để đảm nhiệm cổng việc tốt hơn, giao tiếp với người nước ngoài và đáp ứng yểu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của quận.

4- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học cho cán bộ, cống chức nhằm từng bước hiện đại hố và nâng cao tính chuyển nghiệp, tính hiệu quả, gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính của hoạt động cổng vụ.

+ Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo.

- Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cóhg chức của quận

Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cổng chức tại ƯBND quận Tây Hồ, đồng thời tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ, cổng chức vừa học vừa làm, quận uỷ, UBND quận đã áp dụng linh hoạt một số hình thức đào tạo sau:

+ Đào tạo tập trung dài hạn: Phối hợp chặt chẽ với một số trường đại học, cao đẳng, trung cấp trong cả nước mở các lớp đại học hệ tại chức và chính quy cho cán bộ, cổng chức, các lớp liên thông cao đắng - đại học,... đào tạo ngắn hạn 3

tháng, 6 tháng, 1 năm,...

+ Bồi dường ngắn hạn: Trong 3 ngày, 5 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng với hình thức tập trung hoặc khổng tập trung tại các cơ sở đào tạo, bồi dường trong thành phố.

+ Đào tạo từ xa.

- về phuong pháp đào tạo, bồi duờng

Các phương pháp đào tạo, bồi dường cán bộ, cổng chức được quận áp dụng hiện nay bao gồm:

4- Phương pháp giảng dạy truyền thống: Giảng viển giảng bài - học viển nghe và ghi chép. Ưư điếm của phương pháp này khổng tốn thời gian, kinh phí nhưng có nhiều hạn chế như: Người học thụ động lắng nghe và ghi chép, thiếu chủ động sáng tạo và khả năng giải quyết tình huống kém.

+ Phương pháp thảo luận: Trong quá trình giảng dạy, giảng viển dành một phần thời gian để tổ chức cho học viển thảo luận theo nhóm, trao đổi vấn đề mà giảng viên đưa ra, gắn với thực tiễn. Thồng qua phương pháp này, người học hiểu biết thực tế hơn, tiếp thu kiến thức chắc hơn, sáng tạo hơn trong học tầp và giải quyết tình huống. Tuy nhiển, phương pháp này tốn nhiều thời gian, kinh phí, địi hỏi giảng viển phải có kinh nghiệm thực tế, khả nãng tổng hợp, phần tích vấn đề.

+ Phương pháp học tập mổ hình kinh nghiêm, giảng trên máy chiếu.

Với mục tiểu là đào tạo, bồi dường cán bộ, cổng chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cổng chức có đủ năng lực, trình độ, kiến thức đáp ứng yểu cầu của cổng cuộc cải cách hành chính, phục vụ công tác quản lý Nhà nước trên địa bàn quận, góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. ƯBND quận đã thực hiện rà soát, đánh giá đúng thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức từ đó xác định nhu cầu đào tạo, xáy dựng kế hoạch cụ thể theo từng năm. Trển cơ sở quy hoạch cán bộ và nhu cầu thực tiễn, xầy dựng kế hoạch phù hợp với từng chức danh, ngạch bậc, đưa đi đào tạo, bồi dưỡng; một mặt chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức theo quy định, mặt khác nâng cao hiệu quả tổ chức lãnh đạo, quản lý và điều hành. Quận đã tập trung đưa đi đào tạo số cán bộ, công chức đang cổng tác ở các chức danh lãnh đạo nhưng chưa có trình độ tương xứng, bồi dưỡng kiến thức mới cho số cán bộ, cơng chức ở những vị trí quan

trọng. Lựa chọn đào tạo chính quy cán bộ trẻ, có hướng quy hoạch lâu dài, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức trên cơ sở tiêu chuẩn và có sự chuẩn bị chu đáo, kết hợp các lứa tuổi, đảm bảo tính liên tục, tính kế thừa, phát triển, giữ vừng ổn định chính trị và đồn kết nội bộ. Quan tâm đào tạo cán bộ nữ; chú trọng việc đào tạo chuyển sáu sau đại học để có đội ngũ trí thức, khoa học giỏi. Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức gắn với bố trí, sử dụng và luân chuyển; có quy chế quản lý chặt chẽ đối với cán bộ, công chức được cử đi học và việc bố trí, sử dụng sau đào tạo, tránh tình trạng đào tạo khổng đúng chuyên ngành, chuyên mổn nghiệp vụ; chấm dứt việc đề bạt, bổ nhiệm hoặc tuyển dụng trước, đào tạo sau.

Mặt khác, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, mỗi cán bộ, công chức đều cổ gắng tự học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ, kiến thức và năng lực quản lý kinh tế - xà hội và xây dựng hệ thống chính trị; từng bước thích ứng trước yểu cầu, nhiệm vụ chính trị trong điều kiện nền kinh tể vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Thổng qua đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mổn nghiệp vụ, lý luận chính trị, đội ngũ cán bộ, cơng chức đà nhận thức và vận dụng chù trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn ngày càng hiệu quả hơn, thích nghi nhanh hơn với những biến động của kinh tế - xã hội và tích lũy được them nhiều kinh nghiệm; việc hoạch định chính sách, khả năng cụ thể hóa đường lối, chủ trương được nâng lển rõ rệt; tính chủ động, sáng tạo được phát huy. Bệnh kinh nghiệm, giáo điều, tính ỷ nại, thụ động từng bước được khắc phục. Cổng tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao mặt bằng chung về trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức; từng bước tiểu chuẩn hố ngạch, bậc theo qui định cùa Nhà nước; đảm bảo cổng tác quy hoạch, gắn liền với nhu cầu sử dụng, đáp ứng yểu cầu của sự nghiệp đổi mới.

Việc xây dựng và nẩng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cổng chức Nhà nước cấp quận nói chung và đội ngũ cán bộ, cống chức tại UBND quận nói riêng luồn được Quận ủy, UBND đặc biệt quan tâm. Cụ thể: Đã chú trọng hơn chất lượng cổng tác tuyển dụng đầu vào thong qua thi tuyển; cổng tác đào tạo, bồi dưỡng được tập trung với nguồn kinh phí khá lớn, quận luổn dành nguồn ngân sách, trong đó nguồn kinh phí dành cho cán bộ, cổng chức học tập, bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh

tế quốc tế, học các chương trình ngoại ngữ, chương trình đào tạo sau đại học... chiếm tỷ trọng khá lớn trong tống kinh phí đào tạo hằng năm. Ngồi ra, việc bố trí, sử dụng, sắp xếp, luân chuyển cán bộ, cổng chức giữa các cơ quan chuyển mổn tuy chua hoàn tồn hợp lý nhưng đã có bước chuyển biến tốt; đã mạnh dạn hơn trong việc luần chuyển cán bộ, cổng chức, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, nhằm giúp cán bộ, cồng chức có nâng cao năng lực hoạt động thực tiền.

Cổng tác đào tạo, bồi dưỡng luôn được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, chất lượng từng bước được nầng lên, hiệu quả khá rõ nét. Một mặt chuẩn hóa các chức danh và ngạch cán bộ, cổng chức, mặt khác nâng cao năng lực hiệu quả quản lý Nhà nước trong quá trình thực thi cổng vụ của cán bộ, cổng chức.

Bảng 3.15. Đánh giá của cán bộ, công chức về hoạt động đào tạo

Đơn vị tính: số phiếu, %

Ngn: Khảo sát cán bộ, công chức ƯBND quận Tây Hô tháng ỉ 1/2020

Mức độ Chỉ tiêu

Mức độ đồng ý về các nhận định

1 2 3 4 5 rp ATông MứcTB

Được tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả

6 19 10 37 59 130

3.98

4,6% 14,6% 7,7% 28,5% 45,4% 100%

Nội dung đào tạo phù họp với công việc hiện tại và tương lai

16 36 24 33 20 130

3.02

12,3% 2 7,7% 18,5% 25,4% 15,4% 100%

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 85 - 96)