Về số lượng, quy mô, cơ cẩu đội ngũ cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 59 - 71)

- VAN PHÔNG DK NHÀ và DAT

3.2.1. về số lượng, quy mô, cơ cẩu đội ngũ cán bộ, công chức

3.2.1.1. Số lượng, quy mô đội ngũ cán bộ, công chức

Đội ngũ cán bộ, cơng chức là một trong những yếu tố đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của bộ máy quản lý hành chính Nhà nước quận, số lượng cán bộ, công chức quận Tây Hồ giai đoạn 2017-2019 khơng có nhiều thay đổi. Năm 2017 có 303 người, đến 2018 giảm cịn 301 do có 2 người về hưu, đến năm 2019, quận bổ sung thêm để đủ số cán bộ, công chức là 305 người.

Số lượng cán bộ, cơng chức của quận Tây Hồ tính đến tháng 6/2020 có 305 người, trong đó khối HĐND có 4 người (chiếm 1,3%), khối UBND quận là 137 người (chiếm 44,9%) và cấp phường là 164 người (chiếm 53,8%).

Số lượng

Ngn: Phịng Nội vụ quận Tây Hơ

Hình 3.2. Số lượng CBCC của quận Tây Hồ giai đoạn 2017-2019

Số lượng cán bộ, công chức ở quận Tây Hồ không nhiều theo quy định phân cấp quản lý. Tuy nhiên số lượng hiện nay chưa đáp ứng hết địi hỏi cơng việc cũng như quy hoạch biên chế cán bộ, cơng chức.

Hình 3.3. Sơ lượng CBCC của quận Tây Hơ

Chi xét đến tháng 6/2020, nếu biên chế được giao cho UBND quận là 153 người, thì hiện nay số cán bộ, cơng chức mới chỉ có 141 người, đạt 92,1% quy hoạch. Số lượng cán bộ, công chức tập trung nhiều nhất là tại cơ quan quản lý hành chính cấp phường, sau đó là ƯBND quận. Mức độ biến động do có sự thay đổi cán bộ về hưu, xin nghỉ và bổ sung bằng những đợt tuyển cán bộ, cơng chức mới.

3.2.1.2. về cơ cấu giới tính, độ tuổi

Do số lượng cán bộ, công chức tại ƯBND quận Tây Hồ khá ổn định nên tỷ lệ cơ cấu giới tính và độ tuổi khơng có sự thay đổi lớn.

Bảng 3.1. Cơ cấu giói tính CBCC tại UBND quận Tây Hồ giai đoạn 2017 - 2019

Giới tính 2017 2018 2019 Nam 80 80 81 Nữ 59 56 60 5» r rri Tông sô 139 136 141

Ngn: Phịng Nội vụ quận Tây Hô

Tháng 6/2020, số cán bộ, công chức nữ của UBND quận Tây Hồ có tỷ lệ thấp hơn so với nam, chỉ chiếm 41,3%. Nhưng tỷ lệ này không chênh lệch quá lớn giữa hai giới. Hầu hết cán bộ nữ làm việc ở văn phịng với các cơng việc liên quan đến giấy tờ, thủ tục. số lượng cán bộ nữ chiếm tỷ lệ tương đối phù hợp trong tổng

số cán bộ, công chức. Tuy nhiên, cơ cấu giới tính khác nhau ở các vị trí cơng tác. Ở khối HĐND, tỷ lệ nữ là 75%. Tỷ lệ nữ hằng năm tương đối đồng đều tạo nên mối quan hệ cổng tác hài hịa góp phần hồn thành tốt các nhiệm vụ, chỉ tiểu của quận.

Băng 3.2. Số lượng cơ cấu CBCC tại UBND quận Tây Hồ

Cơ quan SL Nam Tỷ lệ Nữ Tỷ lệ

HĐND quận 4 1 25% 3 75%

UBND quận 137 80 58,4% 57 41,6%

Tắng cộng 141 81 57,4% 60 42,6%

\ --------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------X

Ngn: Phịng Nội vụ quận Tây Hơ tháng 6/2020

Nhìn vào cơ cấu độ tuối cho thấy cán bộ, công chức quận Tây Hồ chủ yếu nằm ở độ tuổi 414-50 tuồi (chiếm 42%) và 314- 40 tuổi (chiếm 32%). Đây là độ tuổi

có thể phát huy được nhiều tiềm năng lao động nhất, vừa đảm bảo “độ năng động” nhất định, vừa có kinh nghiệm đế giải quyết công việc. Cán bộ, công chức dưới 30 tuổi chiếm 9% là lớp kế cận được tuyển mới hằng năm để bổ sung, thay thế cho những người nghỉ hưu nhưng đây cũng là con số khá nhò.

Từ 56-60 Trên tuổi nqhỉ hưu

Từ 31-40 32%

Nguồn: Phòng Nội vụ quận Tây Hồ tháng 6/2020

Hình 3.4. Phân loại CBCC tại UBND quận Tây Hồ theo giới tỉnh và độ tuồi 3.2.2. Thực trạng chât lượng đội ngữ cán bộ, cơng chức

3.2.2.1. Tình trạng thê lực của đội ngũ cán bộ, công chức

Tinh trạng sức khoe của đội ngũ cán bộ, công chức quận Tây Hồ khá tốt. Không có cán bộ, cơng chức nào có sức khỏe loại 5; sức khỏe loại 4 có tăng nhưng

khơng đáng kê vì chủ u rơi vào những người lớn ti bị giảm sức nhai và bị hạn chế về chiều cao; sức khỏe loại 1,2, loại 3 đều tăng về số lượng do số lao động tăng lên hằng năm, hầu hết là lao động trẻ. Tuy nhiên, tình hình sức khỏe loại 2 chiếm tỷ lệ nhiều nhất điều đó chứng tở người lao động bị mắc một hoặc một số bệnh nào đó ảnh hưởng tới thể lực làm việc.

Số liệu thống kê không đầy đủ của năm 2020, khi xét cơ cấu lao động theo thể lực: Lao động sức khỏe loại 1 có 50 người chiếm 35,46%, loại 2 có 70 người chiếm 49,65%, loại 3 có 19 người chiếm 13,48%, loại 4 có 2 người chiếm 1,42% và loại 5 khơng có người nào. Như vậy ƯBND quận Tây Hồ cần có chính sách, chiến lược về chế độ đài ngộ và có kế hoạch theo dõi sức khoe để ln chuyển, bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, trợ cấp chế độ về hưu để họ có thể an tâm nghỉ hưu sớm nhưng quyền lợi sau khi về hưu vẫn đảm bào, bồ sung lao động trẻ thay thế những

người sức khỏe kém về hưu trước tuối.

Nguồn: Phòng Nội vụ quận Tãy Hồ 2020

Hình 3.5. Mơ tả thê lực của CBCC tại UBND quận Tây Hô

Theo khảo sát, ở quận Tây Hồ, đôi khi cán bộ, công chức ốm đau nhưng không đi khám hoặc chừa bệnh, họ thường tự đi mua thuốc theo tư vấn của người bán hoặc theo kinh nghiệm. Điều này có thề dẫn đến việc dề bị nhiễm bệnh nặng hơn mà không biết. Một nguyên nhân khác cũng làm giảm sút tình trạng sức khỏe của người lao động là do lối sinh hoạt tùy tiện, thiếu khoa học như ăn uống không hợp lý, sinh hoạt không điều độ...

Bảng 3.3. Mức độ ốm đau của CBCC tại UBND quận Tây Hồ

Các bệnh thường gặp

Các thuốc dùng khi

ốm

Nguyên nhân giảm sức

khỏe

Loai bênh• • % Loai thuốc• % Nguyên nhân %

Cảm cúm thông thường 59,6 Thuốc thơng thường 54,7 Do ốm/bênh• 38,3 Bênh màn tính• 24,4 Thuốc đăc• tri• 17,6 Do chế độ ăn, sinh hoạt khơng hợp lý 39,8

Bệnh nghề nghiệp 13,8 Thuốc khác 27,7 Nguyên nhân khác 21,9

Bênh khác• 2,2

y y

Ngn: Khảo sát cán bộ, cơng chức tại UBND quận Tây Hơ tháng 11/2020

Nhìn chung, tỷ lệ ốm đau phải nghỉ việc trong cơ quan tại ƯBND quận Tây Hồ là rất ít. ỏm đau hay xảy ra nhất là những bệnh cảm cúm thông thường do ảnh hưởng của việc, do thay đối thời tiết và không phải là bệnh quá nặng đế nghi việc thời gian dài.

Chiều cao là một thông số cần thiết để đo thể lực cán bộ, công chức. Chiếm tỷ lệ cao nhất là người có chiều cao từ 1,60 l,75m (vì cán bộ cơng, chức quận Tây Hồ phần nhiều là nam giới), mức chiều cao từ 1,50 l,59m thường rơi vào nữ giới (chiếm 38,34%). Đây cũng là mức chiều cao lỷ tưởng cho

các cơng việc hành chính thơng thường.

Dưới 1,50m Từ 1,50m - 1,59m Từ 1,60m - 1,69m 1,17% 38,34% 53,36%

Nguồn: Khảo sát cán hộ, công chức tại ƯBND quận Tây Hồ tháng ỉ ỉ/2020

Hình 3.6. Chiều cao của cán bộ, cơng chức tại UBND quận Tây Hồ

Ngày 28/04/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyêt định sô 641/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 đặt ra mục tiêu phát triển nguồn nhân lực để đạt được chiều cao trung bình là l,67m. Như vậy, so với mức chiều cao hiện tại của nguồn nhân lực trong nước thì mức chiều cao cán bộ, cơng chức quận Tây Hồ ở nhóm trung bình.

> ___ A

Ngn: Khảo sát cán bộ, công chức quận Tây Hô tháng ỉ ỉ/2020

Hình 3.7. Tỷ lệ căn nặng của cán bộ, cơng chức tại UBND quận Tãy Hơ

Ngồi chiều cao, cân nặng cũng là một tiêu chí thể hiện mối quan hệ với sức khỏe. Nếu mức độ cân nặng quá thấp hoặc quá cao so với chiều cao là không cân đối và ảnh hưởng đến hoạt động cùa con người. Tỷ lệ cán bộ, cơng chức có cân nặng dưới 50kg chiếm 20,95%. Chiếm tỷ lệ cao nhất là mức cân nặng từ 50 59kg cả nam và nữ và phân bố đều ở các bộ phận chuyên môn. Chỉ số BMI của phần lớn cán bộ, công chức quận Tây Hồ ở mức bình thường nằm trong khoảng 20< BMI <25 đối với nam và 18< BMỈ <23 đối với nữ. Có thể thấy, thề lực của cán bộ, công chức quận Tây Hồ đạt mức trung bỉnh so với cả nước, được đánh giá là “khỏe mạnh” theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, đảm bảo điều kiện cần và đủ cho hoạt động của

cac cơ quan.

3.2.2.2. Thực trạng phầm chất đạo đức

Tiêu chuẩn hóa về phẩm chất đạo đức, các cơ quan tại UBND quận Tây Hồ đã thực hiện xây dựng nhừng quy định về vãn hóa ứng xử, văn hóa cơng sở đế làm căn cứ đánh giá phấm chất đạo đức. Theo định kỳ, cán bộ, công chức tự đánh giá về

phẩm chất đạo đức cùa mình sau đó đưa ra bình bầu để đánh giá tập thể và phù hợp với tiêu chuẩn đã đặt ra trong từng cơ quan. Việc bình bầu được thực hiện một cách khách quan, cơng bằng.

Ngồi ra, các cơ quan cũng chú trọng tới thái độ làm việc, khả năng chịu áp lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức. Lượng hóa thái độ làm việc của cán bộ, công chức là một điều rất khó khăn và dễ gây tranh cãi. Tuy nhiên, tác giả vẫn cố gắng đánh giá thái độ của họ bằng hình thức điều tra. Phần lớn cán bộ, công chức nghỉ làm vi lý do việc riêng của cá nhân, số người nghỉ làm do ốm đau hay các vấn đề về sức khỏe không nhiều. Mức độ thường xuyên nghỉ làm của cán bộ, công chức chỉ chiếm 2,7%, thỉnh thoảng chiếm 44,3%, ít khi chiếm 47%. Đặc biệt, có những cá nhân khơng xin nghỉ trong suốt cả năm làm việc chiếm tới 5,9%.

Khi nghỉ làm, số người thường xuyên xin phép nghỉ chiếm 61,1%. số người không xin phép chiếm tỷ lệ nhỏ. Riêng vấn đề đi làm muộn diền ra khá phổ biến, mặc dù tỷ lệ trả lời là thỉnh thoảng đi muộn với mức đi muộn từ 5 + 10 phút chiếm 60%, nhưng trên thực tế số người đi làm muộn thường xuyên cao hơn là đối với cán bộ nữ.

Bảng 3.4. Thái độ tại noi làm việc của CBCC tại UBND quận Tây Hồ

Hành vi Thường xun (%) Thỉnh thoảng (%) ít khi (%) Khơng (%) Mức độ nghỉ làm 2,7 44,3 47,0 5,9 Xin phép khi nghỉ làm 61,1 35,1 3,2 0,5 Đi mn• 1,6 60 33 5,4 Bỏ làm để làm viêc khác• 0 37,3 40 22,7

Tiếp khách trong giờ làm 1,1 29,7 36,2 33

Tán gẫu trong giờ làm 21,6 56,2 20,5 1,6

Tranh cãi với đồng nghiệp khi làm viêc•

------------------ \---

0,5 23,2 57,8

X

17,8

Nguôn: Khảo sát cản bộ, công chức tại UBND quận Tây Hô tháng 11/2020

Sô cán bộ, công chức thỉnh thoảng bỏ việc đê làm công việc khác chiêm 54

37,3% và tân suât ít khi bỏ nơi làm việc chiêm 40%. Nguyên nhân dừng việc dở dang phần nhiều là do sự điều phối của trưởng bộ phận, còn lại do tiếp khách hoặc làm việc riêng trong giờ hành chính.

Khi phân tích thái độ của cán bộ, cơng chức trong công việc thể hiện thông qua hành vi của họ, việc thường xuyên hay thỉnh thoảng vừa làm việc vừa tán gẫu dường như không tránh khỏi. Theo tỷ lệ điều tra, tỷ lệ thường xuyên tranh cãi rất ít (0,5%), số thỉnh thoảng gây tranh cãi chiếm 23,2% và số không bao giờ tranh cãi là 17,8%. Đây là tiêu chí đánh giá thái độ, sự kiềm chế và văn hóa nơi làm việc của đội ngũ cán bộ, cơng chức quận. Điều đó cho thấy, thái độ làm việc của cán bộ, công chức vẫn chưa thực sự nghiêm túc, chưa coi trọng công việc của bản thân và cơ quan.

FT1 Ạ 1_<_ 1 • A. * Tam lý làm việc

UBND quận có rất nhiều vấn đề phát sinh, xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào (thậm chí bất lợi cho cán bộ, cơng chức) đòi hỏi phải giải quyết ngay dù là đến giờ nghỉ hoặc nhận thêm việc nhưng mức độ sẵn sàng chỉ đạt 14,1%. Mức độ khơng muốn làm ngồi giờ lên đến 50,8%, mức độ không nhiệt tinh khi nhận thêm công việc khác trên 50%, mức độ sằn sàng làm ngồi giờ hay nhiệt tình cơng việc chưa đến 10%.

Nguyên nhân thiếu sẵn sàng hay thiếu lịng nhiệt tình một phần do cán bộ, công chức thiếu động lực làm việc, đặc biệt là động lực tài chính. Mức thù lao dành cho làm thêm giờ hay thêm việc không lớn, không đù sức thu hút cán bộ, công chức.

Bảng 3.5. Tâm lỷ làm việc của CBCC tại UBND quận Tây Hồ

Yêu câu tăng ca

Yêu cầu nhân thêm

việc ( % )

Tự giải quyết khó khăn

trong cơng việc (%)

Rất sẵn sàng 5,9% Rất nhiêt tình• 7,6% Rất cố gắng 11,9%

sẵn sàng 14,1% Nhiêt tình• 13,5%

r r

Cơ găng 48,6%

Bình thường 26,5% Bình thường 28,1% Bình thường 38,9%

Khơng muốn 50,8%

-------- *—

Không muốn 50,5% Không cố gắng 0,5%

Nguôn: Khảo sát cán bộ, câng chức quận Tăy Hô tháng 11/2020

* Khả năng chịu áp lực công việc

Theo khảo sát của tác giả, có 30% số người được hỏi cho rằng họ chịu áp lực cơng việc ở mức khá. Trong khi có 27,7% cho ràng họ chịu đựng áp lực tốt. Cán bộ, công chức đều cho thấy làm công việc quản lý Nhà nước ở quận gặp nhiều áp lực.

Nguồn: Khảo sát cán bộ, công chức quận Tây Hồ tháng ỉ ỉ/2020

Hình 3.8. Đánh giá khả năng chịu áp lực của cán bộ, công chức

Họ là nhừng người thường xuyên phải tiếp xúc với người dân trên địa bàn, giải quyết các vấn đề hành chính. Có rất nhiều thủ tục cần phải làm trong khi nhiều người dân không hiếu cũng gây áp lực khơng nhở tới q trình làm việc, tâm lý của cán bộ, cơng chức. Có tới 14,6% số người được hỏi cho rằng họ chịu đựng áp lực công việc rất tốt. Nhiều người trong số họ làm việc ở các vị trí quản lý và họ cho rằng các áp lực đã trở nên quen thuộc. Tuy niên, cũng có 17,7% cho rằng khả năng chịu đựng áp lực cơng việc của mình chỉ ở mức trung bình, thậm chí có 10% trả lời họ chịu đựng áp lực kém. Thực tế, khi làm việc ở cơ quan quản lý hành chính Nhà nước cấp quận/huyện thì phải có sức chịu đựng áp lực cơng việc tốt mới có thề làm

• /V _ 1 -ố* _ _ -1 s • việc lâu dài.

* Ý thức kỷ luật

Ý thức kỷ luật làm việc của cán bộ, công chức quận Tây Hồ được đánh giá tốt. 56

Theo khảo sát, có 69,2% cho răng cán bộ, cơng chức có ý thức kỷ luật tơt, tn thủ các quy định nơi công sở cũng như các nội quy, quy định làm việc. Tuy nhiên, cũng có 20,8% số người được hởi chỉ đánh giá ở mức độ khá và 8,5% đánh giá mức độ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 59 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)