Đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 118 - 124)

L Những thành tựu đạt được Cj •••

4.2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức

Các cơ quan, ban, ngành của ƯBND quận Tây Hồ cần sớm hồn thiện chiến lược cơng tác đào tạo cán bộ, công chức. Hiện nay, yêu cầu đối với công việc của cán bộ, công chức ngày càng cao, địi hỏi cán bộ, cơng chức phải thường xuyên quan tâm đến việc học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ; quản lý, sử dụng thành thạo trang thiết bị, công nghệ hiện đại trong công việc.

Xác định đào tạo là khâu quan trọng trong chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức vì thế cần thiết phải sớm ban hành chiến lược đào tạo cán bộ, công chức đến năm 2025 và các năm tiếp theo. Đe thực hiện tốt giải pháp này cần thực hiện các biện pháp sau:

4.2.2. ỉ. Đôi mới cách thức, quỵ trình thực hiện cơng tác quy hoạch cán bộ

Thực hiện tốt cổng tác quy hoạch phát triền cũng như kế hoạch đào tạo, bồi dường, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức. Thực tế, nguồn bổ sung cán bộ, cổng chức của thành phố nói chung và của quận nói riêng cơ bản lấy từ cơ sở, nguồn tại chỗ là chính. Vì vậy, các cấp ủy Đảng, chính quyền cần lành đạo thực hiện tốt cổng tác quy hoạch, đảm bảo đủ nguồn kế cận, kế tiếp, chất lượng và cơ cấu, quan tâm quy hoạch đối tượng cán bộ, cổng chức trẻ, có trình độ. Thực hiện quy hoạch gắn với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo từng chức danh, từng đối tượng. Bển cạnh đào tạo, bồi dường về lý luận chính trị, chuyên mổn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cần chú trọng tăng cường bồi dường kiến thức về quản lý hành chính, pháp luật và các kỹ năng hoạt động, cổng tác ở cơ sở, góp phần nâng cao tính chuyển nghiệp trong thực thi nhiệm vụ của cán bộ, cổng chức quận.

về phương án quy hoạch, cần khẳng định đây là một nhiệm vụ thường xuyển, liển tục của các cấp ủy Đảng, chính quyền ở quận. Các cấp ủy Đảng, cơ quan, ban, ngành, tổ chức cần tổng kết đánh giá kết quả, tìm ra nguyển nhân, bổ

sung kịp thời những khiếm khuyết trong thực hiện quy hoạch ở cấp mình. Có sự phối hợp đồng bộ giữa cấp trển và cấp dưới, giữa cấp ủy Đảng với cơ quan, tồ chức và các đồn thể. Có kết luận cụ thể về mức độ phấn đấu, trưởng thành của cán bộ, cổng chức trong diện quy hoạch, để định hướng phát triển tiếp theo.

Việc phát hiện, lựa chọn đưa vào diện quy hoạch phát triển là khâu rất quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Muốn vạy cần phải rà sốt, đánh giá tồn bộ đội ngũ cán bộ, cổng chức ở quận làm cãn cử lựa chọn đúng đối tượng, sớm đưa vào nguồn quy hoạch, tạo điều kiện cho cán bộ, cổng chức phấn đấu, rèn luyện trong thực tế cổng việc.

Nguồn đưa vào quy hoạch là cơ sở để xây dựng phương án quy hoạch, được thong qua các cấp ủy Đảng thảo luận, xem xét, bở phiếu kín, xét duyệt. Cán bộ, cổng chức nào có đủ số phiếu tín nhiệm thì cấp ủy chuẩn y, cổng bố tới tổ chức, cá nhân trong diện quy hoạch biết để phối hợp thực hiển (theo Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương).

Sau khi phương án quy hoạch được câp có thâm quyên phể duyệt là căn cứ để xầy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hoặc luân chuyển cán bộ, cổng chức. Hằng năm, cần thường xuyển kiểm tra, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh và có biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng cổng tác quy hoạch.

4.2.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo cản bộ, công chức tại ƯBND quận

Sau quy hoạch, cổng tác đào tạo, bồi dưỡng đổi ngũ cán bộ, cổng chức tại ƯBND quận là khâu tiếp theo rất quan trọng, quyết định đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cồng chức tại UBND quận. Bối cảnh hiện nay, cần phải đổi mới cồng tác đào tạo, bồi dường theo những điều kiện mà thực tể đặt ra.

Thứ nhất, xác định rõ nội dung đào tạo, bồi dưỡng với các đối tượng cán bộ,

cổng chức tại ƯBND quận.

- Đối tượng đào tạo, bồi dường là đội ngũ cán bộ, cổng chức Nhà nước, gồm: + Cồng chức mới tuyển dụng: Là những người mới được tuyến dụng, đã qua đào tạo chính quy tại các trường đại học, cao đẳng, cần trang bị các kiến thức cơ bản về cổng chức Nhà nước, quản lý kinh tế, chế độ chính sách, nghiệp vụ quản lý, quản lý hành chính... phục vụ cho cổng tác chun mơn.

+ Cổng chức hiện có: Phần loại theo các chức năng quản lý ngành, lĩnh vực, xác định cơ cấu hợp lý cho từng loại cồng chức, làm căn cứ lập kể hoạch và xây dựng chương trình bồi dưỡng theo chuyển ngành phù hợp với yểu cầu.

- Đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức theo yểu cầu tiêu chuẩn ngạch cổng chức Nhà nước quy định:

+ Đào tạo kiến thức quản lý hành chính Nhà nước cho tất cả cán bộ, công chức theo tiểu chuẩn ngạch cổng chức. Nội dung và mức độ bồi dường do Nhà nước quy đinh đôi với từng ngạch cổng chức.

+ Đào tạo đại học: Trang bị những kiến thức, lý luận chuyên mổn, nghiệp vụ cơ bản cho cán bộ, cổng chức, đáp ứng yêu cầu tiểu chuẩn nghiệp vụ của ngạch chức danh từ chuyên viển và tương đương trở lển. Hình thức đào tạo đại học chỉ áp dụng đối với cán bộ, cổng chức còn thiếu tiểu chuẩn nghiệp vụ chức danh; cán bộ, cổng chức có khả năng đáp ứng vị trí cồng việc địi hỏi ngạch chun viển và tương

đương trở lên; cán bộ, cổng chức đã có trình độ đại học nhưng cổng việc địi hỏi phải được đào tạo them một chuyển ngành khác đề phục vụ cho cổng tác.

+ Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, náng cao trình độ quản lỷ và năng lực lãnh đạo, điều hành cho cán bộ lãnh đạo:• 7 • •

Kiến thức lý luận chính trị là yêu cầu tất yếu mà Đảng, Nhà nước đòi hỏi ở mỗi cán bộ lãnh đạo chú chốt đang làm việc trong bộ máy chính quyền. Nội dung, chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị, nâng cao trinh độ quản lý và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành phụ thuộc vào yêu cầu đối với từng chức vụ lãnh đạo.

Bồi dưỡng cao cấp lý luận chính trị: Lãnh đạo quận và cán bộ quy hoạch các chức danh từ trưởng phịng, phó phịng trở lển đều phải thực hiện.

Cán bộ lành đạo và cán bộ thuộc diện quy hoạch cần bồi dường nẩng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành theo hướng chuyên viển chính, chuyên viên

7 ___ 7 7 ỵ

cao câp.... Trọng tâm là kiên thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiên thức vê pháp luật, lý luận chính trị và khoa học quản lý Nhà nước nhăm nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành.

Thứ hai, tăng cường cổng tác bồi dưỡng ngắn hạn và nâng cao trình độ quản

lý Nhà nước về kinh tế cho cán bộ, cóng chức.

Đe đạt được mục tiểu nêu trển, cổng tác bồi dường cán bộ, cồng chức quận cần phải đổi mới cả về nội dung và hình thức. Nội dung bồi dưỡng chủ yếu là: Kiến thức nghiệp vụ chuyển sâu, kỹ năng quản lý kinh tế theo từng vị trí; đạo đức cơng vụ, phong cách làm việc và văn hóa ứng xử của cán bộ, cổng chức quận. Riểng đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo cần bồi dưỡng nầng cao năng lực đánh giá, phân tích, tống hợp, chỉ đạo và điều hành quản lý (qua các lớp đào tạo của thành phố). Tuy nhiên, để bảo đảm cho đội ngũ cán bộ, công chức vừa phải thực hiện nhiệm vụ chuyên môn vừa thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ; UBND quận nên chỉ đạo sắp xếp, bố tri, lựa chọn đối tượng, nội dung, thời gian đào tạo, bồi dưỡng phải hết sức khoa học và hợp lý. Giải pháp hữu hiệu trong thời gian tới chính là việc động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức tự đào tạo, các cơ quan, đơn vị chỉ hỗ trợ những vấn đề cần thiết nhất định. Theo đó cần quan tâm, nghiên cứu bồi dưỡng

những nội dung sau:

- Bồi dưỡng nghiệp vụ: Mỗi cán bộ, cổng chức thực hiện chức năng quản lý dù ở vị trí cồng việc nào cũng đều phải được bồi dường nghiệp vụ theo nhiều nội dung và ở mức độ khác nhau. Tùy thuộc yểu cầu của từng chức năng quản lý, loại cán bộ, trình độ, thầm niẻn và kinh nghiệm cổng tác mà nội dung, hình thức bồi dưỡng được xây dựng phù hợp.

- Bồi dường kỹ năng cổng vụ: Được tổ chức cho tất cả cán bộ, cổng chức mới tuyển dụng, phù hợp với ngạch tuyển dụng. Nội dung bồi dưỡng chủ yếu là các quy định, tiểu chuẩn, yểu cầu đối với cán bộ, cổng chức, yêu cầu tư cách đạo đức, tác phong cán bộ, cồng chức, quy định thái đổ, trách nhiệm phục nhần dán, các kiến thức căn bản về kinh tế - tài chính, về hệ thống chính sách... mà mỗi cán bộ, cổng chức cần phải có.

- Bồi dưỡng cơ bản: Tổ chức cho cán bộ, cổng chức đã hoàn thành khóa bồi dưỡng cơ sở, đã được phán cồng một cổng việc cụ thể. Nội dung bồi dường chủ yếu là những kiến thức cần thiết để cán bộ, cổng chức hồn thiện được nhiệm vụ chuyển của mình như: Chính sách, quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý từng ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế.

- Bôi dưỡng chuyên sâu: Tô chức cho cán bộ, cồng chức đảm nhiệm một vị trí cống việc cụ thể, đã có thời gian cổng tác nhất định, cần được trang bị kiến thức chuyên sâu hơn, các kỹ năng, kinh nghiệm xử lý tình huống thực tế nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả cổng tác của cán bộ, cồng chức; tùy từng loại cán bộ, cổng chức đế xác định nội dung bồi dường chuyển sầu phù hợp với cổng việc đảm nhận.

- Bồi dưỡng nâng cao: Ưu tiên cho số cán bộ lãnh đạo, cán bộ trong diện quy hoạch, cán bộ trẻ, có khả năng phát triển, nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, tăng cường khả năng phân tích, tồng hợp, xây dựng đội ngũ cán bộ có tính chuyển nghiệp cao, làm nịng cốt thực hiện các chương trình cải cách Nhà nước, đổi mới tư duy lãnh đạo.... Nội dung bồi dưỡng tập trung vào phương pháp phắn tích, dự báo phát triển, định hướng cải cách hành chính, phương pháp quản lý kinh tế tiên tiến trển thế giới, phương pháp đánh giá tác động của quản lý Nhà nước đối với nền kinh

• • •

+ Đào tạo, bôi dưỡng ngoại ngữ: Xuât phát từ yểu câu vê tiểu chuân chức danh ngạch cán bộ, cổng chức; từ trình độ ngoại ngữ hiện có của cán bộ, cổng chức và nhu cầu về đào tạo ngoại ngữ đáp ứng các điều kiện, tiểu chuẩn thi nâng ngạch. Mỗi cán bộ, cổng chức đều phải được đào tạo ngoại ngữ ít nhất ở trinh độ A hoặc B tùy từng ngạch, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tiếp cận, nắm bắt các thổng tin và kiến thức quản lý mới nhất.

+ Đào tạo, bồi dưỡng tin học: Đảm bảo 100% cán bộ, cổng chức biết sử dụng máy tính đối với cơng việc đảm nhiệm. Trước mắt, tập trung đào tạo tin học văn phòng, quản lý và khai thác mạng Internet, mạng xã hội cho cán bộ, cổng chức và làm việc thóng qua máy tính.

+ Tập huấn nghiệp vụ: Triển khai thường xuyển, nhất là khi có sự thay đổi luật, pháp lệnh, chế độ, chính sách và nghiệp vụ quản lý kinh tế phải kịp thời tổ chức nhàm bố sung kiến thức chuyển mồn mới cho cán bộ, công chức chuyển trách cổng tác quản lý kinh tê. Ngồi ra, cịn có các lớp nghiệp vụ khác theo yêu câu và tính chất của từng bộ phận cán bộ, cổng chức.

- Các hình thức bồi dường khác: Như đào tạo bổ sung cho cán bộ, công chức trong diện quy hoạch trước khi được bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo về chuyên mổn, nghiệp vụ nâng cao và năng lực lãnh đạo. Bồi dưỡng cho cán bộ, cổng chức trước khi thi tuyển vào cơ quan hoặc trước khi dự thi nâng ngạch.

4.2.2.3. Hoàn thiện hệ thống chỉnh sách đào tạo

- Xây dựng, kết cấu chương trình đào tạo linh hoạt, phù hợp từng bậc, cấp đào tạo, bồi dưỡng; phân phối tỷ lệ kiến thức hợp lý: Kinh tế, quản lý, kỹ thuật.

- Phân tích các đối tượng đào tạo, mỗi đối tượng phải mang tính đồng nhất tương đối về cơng việc, trình độ quản lý, nhu cầu kiến thức. Tuyển chọn đối tượng đào tạo dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn, nhu cầu của UBND quận.

- Trên cơ sở chương trình đào tạo, xác định, lựa chọn mơn học, quy trình, thời lượng cho mỗi khâu, mỗi đối tượng.

- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, 112

nhất là năng lực quản lý, tổ chức, ý thức, trách nhiệm, tác phong làm việc, kỹ năng xử lý vấn đề. Khuyến khích, nhân rộng những điển hình tiên tiến, có thành tích xuất

sắc trong làm việc và học tập.

- Có chính sách ưu đãi họp lỷ cho các đối tượng được đào tạo: Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí học tập, bố trí, sắp xếp sau đào tạo và chế độ lưong theo bậc đào tạo.

- Ban hành quy định cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ, công chức được đào tạo.

- Tuyển chọn những cán bộ, cơng chức có khả năng và năng lực gửi đi đào tạo, tập huấn ở nước ngoài.

- Đào tạo kỹ năng cho đội ngũ cán bộ, công chức: Giúp nâng cao kỹ năng làm việc, làm chủ công nghệ tiên tiến và các kỹ năng càn thiết đề phát triển trong cơng tác. Thơng qua hình thức đào tạo tại chỗ, cầm tay chi việc để nâng cao kỹ năng tác nghiệp cho cán bộ, công chức, đây là phương pháp hũu dụng nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức phù hợp với chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quận, giảm thiểu sự thiếu hụt kỹ năng ở các vị trí trọng yếu; bảo đảm bổ sung kiến thức liên tục, tiết kiệm, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức tại uỷ ban nhân dân quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)