9. Cấu trúc của luận văn quản lí công tác KTNB
2.2.6. Xử lý kết quả khảo sát
Nhận, phân loại phiếu khảo sát, chọn phiếu hợp lệ. Phiếu hợp lệ là những phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu trả lời không đủ độ tin cậy. Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập vào bảng tính excel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo từng câu theo từng đối tượng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tính điểm trung bình và tỷ lệ phần trăm như sau:”
Khảo sát về các mức độ quan trọng/ thường xuyên/ ảnh hưởng trong luận văn quy định điểm như sau:
- Điểm 5: Rất quan trọng/ Rất tốt/ Rất ảnh hưởng - Điểm 4: Quan trọng/ Tốt/ ảnh hưởng
- Điểm 3: Bình thường/TB/Bình thường
- Điểm 2: Không quan trọng /Yếu/Không ảnh hưởng
- Điểm 1: Hoàn toàn không quan trọng/ Kém/ Hoàn toàn không ảnh hưởng Tính điểm theo mỗi mức độ:
Xử lý số liệu bằng công thức tính giá trị trung bình: X = n i i n i i f x f i 1 1 ;
Trong đó:
X: Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số người tham gia đánh giá
Các nhận định mức độ được xác định như sau: - 1.00 -> 1.8 Mức độ 1;
- 1.81 -> 2.60 Mức độ 2; - 2.61 -> 3.40 Mức độ 3; - 3.41 -> 4.20 Mức độ 4; - 4.21 -> 5.00 Mức độ 5.
2.3. Thực trạng công tác KTNB ở trƣờng Tiểu học huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phƣớc
2.3.1. Nhận thức về công tác KTNB ở các trường Tiểu học huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước tỉnh Bình Phước
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về mức độ quan trọng công tác KTNB ở các trường Tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện qua biểu đồ bên dưới:
Hình Error! No text of specified style in document..1 Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về tầm quan trọng của công tác KTNB ở các trường Tiểu học
Biểu đồ 2.1 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV nhận thức về mức độ quan trọng của công tác KTNB ở các trường Tiểu học tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, qua tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng
27% 62% 9% 2% 0% Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
nhận thức ở 5 mức độ quan trọng thu được như sau:
- Có 27% trên tổng số ý kiến đánh giá rất quan trọng; - Có 62% trên tổng số ý kiến đánh giá quan trọng; - Có 9% trên tổng số ý kiến đánh giá ít quan trọng;
- Có 2% trên tổng số ý kiến đánh giá không quan trọng và không có ý kiến nào đánh giá hoàn toàn không quan trọng.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát hoạt động nhận thức cho thấy rằng, phần đông đội ngũ CBQL, GV các trường tiểu học đã nhận thức đầy đủ về vai trò tầm quan trọng của công tác KTNB ở các trường Tiểu học. Hơn nữa, ngành giáo dục vào đào tạo đã và đang thực hiện chương trình GDPT mới 2018, và năm học 2020-2021 là năm đầu tiên thực hiện chương trình mới cho lớp 1. Qua đó chương trình GDPT mới với xu hướng chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, việc công tác KTNB ở các trường Tiểu học nhằm thúc đẩy hoạt động dạy học nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trong nhà trường. Nhưng qua kết quả khảo sát thì còn một số CBQL, GV chưa có nhận thức rõ về điều này. Vì vậy, để đạt được mục tiêu thì chủ thể cần có biện pháp tác động lên nhận thức cho khách thể quản lí.
2.3.2. Thực trạng về kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên
Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..2 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ trường Tiểu học
STT Nội dung Mứ độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5 1 - Trình độ nghiệp vụ (tay nghề):
Xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể hiện qua việc giảng dạy và trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy và giáo dục thông qua kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên theo yêu cầu, quy định của Bộ GD ĐT đối với từng cấp, bậc hoc.
STT Nội dung Mứ độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5 2 - Thực hiện quy chế chuyên
môn: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục; thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy định; kiểm tra và chấm bài, quan tâm giúp đỡ các đối tượng học sinh; tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện các tiết thực hành theo quy định; đủ các yêu cầu về hồ sơ và các quy định về chuyên môn; tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tuân thủ các quy định về dạy thêm, học thêm...
68 163 19 0 0 4.20 4
3 - Kết quả giảng dạy, giáo dục: Được thể hiện qua kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm tra chung của khối lớp; kết quả lên lớp, tốt nghiệp của các bộ môn mà giáo viên dạy; kết quả kiểm tra chất lượng do ban kiểm tra khảo sát trực tiếp; xem xét mức độ tiến bộ của học sinh.
69 162 19 0 0 4.20 3
4 - Tham gia các công tác khác: Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ khác như công tác chủ nhiệm, công tác đảng, công tác đoàn thể; cán bộ, giáo viên tham gia cộng tác viên thanh tra, báo cáo viên pháp luật, công tác khác được phân công.
70 163 17 0 0 4.21 2
(1: Rất thường xuyên; 2:Thường xuyên; 3:Ít thường xuyên; 4:Không thường xuyên; 5: Hoàn toàn không thường xuyên)
Bảng 2.2 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, qua 4 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ thường xuyên thu được điểm trung bình từ 4.20 đến 4.23 đạt mức độ thường xuyên, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): Xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh thể hiện qua việc giảng dạy và trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy và giáo dục thông qua kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên theo yêu cầu, quy định của Bộ GD ĐT đối với từng cấp, bậc hoc”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.23, đạt mức độ thường xuyên;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Thực hiện quy chế chuyên môn: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục; thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy định; kiểm tra và chấm bài, quan tâm giúp đỡ các đối tượng học sinh; tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện các tiết thực hành theo quy định; đủ các yêu cầu về hồ sơ và các quy định về chuyên môn; tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tuân thủ các quy định về dạy thêm, học thêm...”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.20, tuy xếp thứ 4 nhưng vẫn đạt mức độ thường xuyên.
Như vậy, qua kết quả khảo sát GV về thực trạng kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, thu được kết quả thường xuyên. Hơn nữa, việc kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, nhằm thúc đẩy các hoạt động chuyên môn trong nhà trường một cách hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá ít thường xuyên. Vì vậy, chủ thể cần có những biện pháp thích hợp tác động lên khách thể nhằm thực hiện thường xuyên hơn nữa việc kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
2.3.3. Thực trạng về kiểm tra chuyên đề
Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra chuyên đề ở trường Tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..3 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra chuyên đề trường Tiểu học
STT Nội dung Mứ độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5 1 công tác xây dựng kế hoạch
(theo nhiệm vụ được giao); việc thực hiện chương trình theo quy định;
74 164 12 0 0 4.25 1
2 kiểm tra nền nếp soạn bài, lên lớp, quản lí học sinh; việc trực ban và quản lí, chỉ đạo (đối với cán bộ quản lí);
68 164 18 0 0 4.20 5
3 tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm; kết quả kiểm tra chấm bài, vào điểm cho học sinh;
67 162 21 0 0 4.18 7
4 công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, tham gia sinh hoạt chuyên môn; việc thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
70 163 17 0 0 4.21 3
5 việc mua sắm trang, thiết bị, bảo quản cơ sở vật chất kỹ thuật; kết quả hoạt động, công tác;
72 160 16 2 0 4.21 4
6 việc chấp hành ngày công giờ
công; mối quan hệ công tác; 67 163 20 0 0 4.19 6 7 việc ghi chép hồ sơ sổ sách,
báo cáo theo quy định. 73 165 12 0 0 4.24 2 8 Kiểm tra việc quản lí các hồ
sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ: sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ, sổ quản lí cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ theo dõi phổ cập giáo dục, sổ nghị quyết của nhà trường, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác
STT Nội dung Mứ độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5 chuyên môn, sổ khen thưởng,
kỷ luật học sinh, sổ lưu trữ các văn bản, công văn và các loại hồ sơ sổ sách khác.
(1: Rất thường xuyên; 2:Thường xuyên; 3:Ít thường xuyên; 4:Không thường xuyên; 5: Hoàn toàn không thường xuyên)
Bảng 2.3 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra chuyên đề, qua 8 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ thường xuyên thu được điểm trung bình từ 4.17 đến 4.25 đạt mức độ thường xuyên, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “công tác xây dựng kế hoạch (theo nhiệm vụ được giao); việc thực hiện chương trình theo quy định;”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.25, đạt mức độ thường xuyên;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Kiểm tra việc quản lí các hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ: sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ ghi đầu bài, học bạ, sổ quản lí cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ theo dõi phổ cập giáo dục, sổ nghị quyết của nhà trường, sổ kiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn, sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh, sổ lưu trữ các văn bản, công văn và các loại hồ sơ sổ sách khác.”,
đạt điểm trung bình khảo sát 4.25, tuy xếp thứ 8 nhưng vẫn đạt mức độ thường xuyên. Như vậy, qua kết quả khảo sát GV về thực trạng kiểm tra chuyên đề, thu được kết quả thường xuyên. Hơn nữa, việc kiểm tra kiểm tra chuyên đề, nhằm thúc đẩy các hoạt động chuyên môn trong nhà trường một cách hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá ít thường xuyên. Vì vậy, chủ thể cần có những biện pháp thích hợp tác động lên khách thể nhằm thực hiện thường xuyên hơn nữa việc kiểm tra chuyên đề trong nhà trường tiểu học.
2.3.4. Thực trạng về kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn
Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn ở trường Tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..4 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn trường Tiểu học
STT Nội dung Mứ độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5 1 nhận thức, vai trò, tác dụng, uy
tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn
72 160 16 2 0 4.21 3
2 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm.
67 163 20 0 0 4.19 4
3 Kiểm tra nền nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ, nhóm.
73 165 12 0 0 4.24 1
4 Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ; làm đồ dùng dạy học và viết sáng kiến kinh nghiệm;
67 160 21 2 0 4.17 5
5 kế hoạch phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi ...
72 162 16 0 0 4.22 2
(1: Rất thường xuyên; 2:Thường xuyên; 3:Ít thường xuyên; 4:Không thường xuyên; 5: Hoàn toàn không thường xuyên)
Bảng 2.4 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn, qua 5 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ thường xuyên thu được điểm trung bình từ 4.17 đến 4.24 đạt mức độ thường xuyên, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Kiểm tra nền nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ, nhóm.”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.24, đạt mức độ thường xuyên;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ; làm đồ dùng dạy học và viết sáng kiến kinh nghiệm”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.17, tuy xếp thứ 5 nhưng vẫn đạt mức độ thường xuyên.
Như vậy, qua kết quả khảo sát GV về thực trạng kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn, thu được kết quả thường xuyên. Hơn nữa, việc kiểm tra hoạt động
của tổ, nhóm chuyên môn, nhằm thúc đẩy các hoạt động chuyên môn trong nhà trường một cách hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá ít thường xuyên. Vì vậy, chủ thể cần có những biện pháp thích hợp tác động lên khách thể nhằm thực hiện thường xuyên hơn nữa kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn trong nhà trường tiểu học.
2.3.5. Thực trạng về kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán
Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán ở trường Tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..5 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán trường Tiểu học
STT Nội dung Mứ độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5 1 Kiểm tra khuôn viên, đất đai,
cảnh quan, môi trường, nhà cửa, phòng làm việc, lớp học của trường, Cần chú ý hai khía cạnh: một là thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, hai là đảm bảo an toàn, thẩm định giá trị sử dụng nơi làm việc.
18 68 164 0 0 4.42 2
2 Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ để nắm bắt kịp thời tình trạng mất mát, hư hỏng của các loại đồ dùng bằng gỗ.
21 67 162 0 0 4.44 1
3 Kiểm tra thiết bị dạy học bao gồm các đồ dùng dạy học, các phương tiện dạy học.
17 67 166 0 0 4.40 3
4 Kiểm tra cơ sở vật chất (phòng thư viện, thiết bị, bàn ghế, kệ, tủ); kiểm tra việc sắp xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh;
16 65 164 5 0 4.37 4