9. Cấu trúc của luận văn quản lí công tác KTNB
2.3.6. Thực trạng về kiểm tra học sinh
Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra học sinh ở trường Tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..6 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra học sinh trường Tiểu học
STT Nội dung Mứ độ ĐTB Thứ bậc
1 2 3 4 5 1 Kiểm tra trình độ văn hóa - khoa
học - kỹ thuật của học sinh (ý thức học tập, phương pháp học tập, khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành, kết quả học tập);
74 164 12 0 0 4.25 1
2 kiểm tra khả năng tự quản của học sinh trong tự học và sinh hoạt.
68 164 18 0 0 4.20 4
3 Kiểm tra kết quả rèn luyện thể chất, thẩm mỹ; trình độ được giáo dục của học sinh (về các mặt ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh, biết thưởng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật, kết quả cụ thể);
67 162 21 0 0 4.18 5
4 sự tương trợ giúp đỡ nhau trong nhóm học tập; kết quả hoạt động ngoài giờ học văn hóa, hoạt động ngoại khóa, làm công tác phong trào và các hoạt động xã hội khác.
70 163 17 0 0 4.21 2
5 Kiểm tra trình độ được giáo dục của học sinh về các mặt: đạo đức, lối sống, ý thức bảo vệ của công, tính trung thực trong học tập; ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật.
72 160 16 2 0 4.21 3
(1: Rất thường xuyên; 2:Thường xuyên; 3:Ít thường xuyên; 4:Không thường xuyên; 5: Hoàn toàn không thường xuyên)
Bảng 2.6 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng kiểm tra học sinh, qua 5 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ thường xuyên thu được điểm trung bình từ 4.18 đến 4.25 đạt mức độ thường xuyên, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Kiểm tra trình độ văn hóa - khoa học - kỹ thuật của học sinh (ý thức học tập, phương pháp học tập, khả năng tiếp thu tri thức, kỹ năng thực hành, kết quả học tập);”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.18, đạt mức độ thường xuyên;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Kiểm tra kết quả rèn luyện thể chất, thẩm mỹ; trình độ được giáo dục của học sinh (về các mặt ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh, biết thưởng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật, kết quả cụ thể);”, đạt điểm trung bình khảo sát 4.25, tuy xếp thứ 5 nhưng vẫn đạt mức độ thường xuyên.
Như vậy, qua kết quả khảo sát GV về thực trạng kiểm tra học sinh, thu được kết quả thường xuyên. Hơn nữa, việc k kiểm tra học sinh, nhằm thúc đẩy các hoạt động dạy học trong nhà trường một cách hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá ít thường xuyên. Vì vậy, chủ thể cần có những biện pháp thích hợp tác động lên khách thể nhằm thực hiện thường xuyên hơn nữa kiểm tra học sinh trong nhà trường tiểu học.
2.4. Thực trạng quản lí công tác KTNB ở trƣờng Tiểu học huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phƣớc
2.4.1. Thực trạng quản lí kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên
Để tìm hiểu thực trạng quản lí kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..7 Đánh giá của CBQL, GV về quản lí kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên
STT Nội dung Kết quả ĐTB Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu Kém 1 - Xác định các tiêu chuẩn, tiêu
chí người giáo viên cần đạt trong quá trình tham gia công tác giảng dạy;
19 73 158 0 0 3.44 1
2 - Xây dựng kế hoạch kiểm tra
chi tiết cho từng bộ môn; 18 68 164 0 0 3.42 2 3 - Tổ chức triển khai kế hoạch 16 67 167 0 0 3.40 4
STT Nội dung Kết quả ĐTB Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu Kém kiểm tra chuyên môn, vụ đến
từng GV;
4 - Chỉ đạo hiệu phó chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn thực hiện các nội dung kiểm tra theo kế hoạch;
17 66 167 0 0 3.40 3
5 - Kiểm tra, đánh giá kết quả kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ làm cơ sở đề xuất quy hoạch đội ngũ CBQL phù hợp với đặc điểm nhà trường.
16 64 170 0 0 3.38 5
Bảng 2.7 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng quản lí kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, qua 5 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện thu được điểm trung bình từ 3.38 đến 3.44 đạt mức độ trung bình-khá, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Xác định các tiêu chuẩn, tiêu chí người giáo viên cần đạt trong quá trình tham gia công tác giảng dạy”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.44, đạt kết quả trung bình-khá;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Kiểm tra, đánh giá kết quả kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ làm cơ sở đề xuất quy hoạch đội ngũ CBQL phù hợp với đặc điểm nhà trường”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.37, đạt kết quả trung bình-khá.
Như vậy, thông qua kết quả đánh giá thì việc quản lí kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên chỉ đạt ở mức độ trung bình-khá, mặt dù nhận thức của đội ngũ thì rất đúng đắng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, chủ thể quản lí cần có những biện pháp phù hợp với khoa học quản lí tác động lên khách thể tăng cường quản lí kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
2.4.2. Thực trạng quản lí kiểm tra chuyên đề
Để tìm hiểu thực trạng quản lí kiểm tra chuyên đề, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..8 Đánh giá của CBQL, GV về quản lí kiểm tra chuyên đề
ST T Nội dung Kết quả ĐTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu Kém 1 - Xác định các chuyên đề cần kiểm tra, đánh giá; 18 65 164 3 0 3.39 3 2 - Xây dựng kế hoạch kiểm tra
chuyên đề cụ thể cho từng nội dung về hoạt động giảng dạy, cũng như các hoạt động khác trong trường;
21 67 162 0 0 3.44 1
3 - Tổ chức triển khai kế hoạch cũng như các bước thực hiện kiểm tra chuyên đề;
17 64 163 6 0 3.37 5 4 - Chị đạo đội ngũ thực hiện giám
sát các chuyên đề, xây dựng các lực lượng cộng tác viên có năng lực tham gia công tác kiểm tra chuyên đề;
19 63 162 6 0 3.38 4
5 - Kiểm tra, đánh giá kế quả thực hiện các chuyên đề làm cơ sở đề xuất kết quả thi đua, bổ nhiệm phù hợp với điều kiện của nhà trường.
17 67 166 0 0 3.40 2
Bảng 2.8 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng quản lí kiểm tra chuyên đề các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, qua 5 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện thu được điểm trung bình từ 3.38 đến 3.44 đạt mức độ trung bình-khá, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên đề cụ thể cho từng nội dung về hoạt động giảng dạy, cũng như các hoạt động khác trong trường”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.44, đạt kết quả trung bình-khá;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Tổ chức triển khai kế hoạch cũng như các bước thực hiện kiểm tra chuyên đề”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.38, đạt kết quả trung bình-khá.
Như vậy, thông qua kết quả đánh giá thì việc quản lí kiểm tra chuyên đề chỉ đạt ở mức độ trung bình-khá, mặt dù nhận thức của đội ngũ thì rất đúng đắng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, chủ thể quản lí cần có những
biện pháp phù hợp với khoa học quản lí tác động lên khách thể tăng cường quản lí kiểm tra chuyên đề.
2.4.3. Thực trạng quản lí kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn
Để tìm hiểu thực trạng quản lí kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..9 Đánh giá của CBQL, GV về quản lí kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn
STT Nội dung Kết quả ĐTB Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu Kém 1 - Xác định các nội dung cần
kiểm tra tổ chuyên môn; 18 61 168 3 0 3.34 5 2 - Xây dựng kế hoạch kiểm tra
hoạt động chuyên môn của các tổ trong quá trình dạy học;
19 67 162 2 0 3.42 2
3 - Tổ chức triển khai các nội dung kiểm tra hoạt động chuyên môn của tổ trong nhà trường bằng các văn bản phù hợp;
17 65 166 2 0 3.39 4
4 - Chỉ đạo đội ngũ và kinh phí thực hiện kiểm tra các hoạt động chuyên môn của tổ;
18 65 164 3 0 3.37 3
5 - Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động chuyên môn của tổ làm cơ sở đề xuất kết quả thi đua cuối năm của tổ, hay đề xuất cử đội ngũ tham gia các lớp bồi dưỡng.
21 67 162 0 0 3.46 1
Bảng 2.9 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng quản lí kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, qua 5 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện thu được điểm trung bình từ 3.34 đến 3.36 đạt mức độ trung bình-khá, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động chuyên môn của tổ làm cơ sở đề xuất kết quả thi đua cuối năm của tổ, hay đề xuất cử đội ngũ tham gia các lớp bồi dưỡng”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.36, đạt kết quả trung bình-khá;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Xác định các nội dung cần kiểm tra tổ chuyên môn”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.34, đạt kết quả trung bình-khá.
Như vậy, thông qua kết quả đánh giá thì việc quản lí kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn chỉ đạt ở mức độ trung bình-khá, mặt dù nhận thức của đội ngũ thì rất đúng đắng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, chủ thể quản lí cần có những biện pháp phù hợp với khoa học quản lí tác động lên khách thể tăng cường quản lí kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
2.4.4. Thực trạng quản lí kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán
Để tìm hiểu thực trạng quản lí kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..10 Đánh giá của CBQL, GV về quản lí kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán
STT Nội dung Kết quả ĐTB Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu Kém 1 - Xác định cụ thể các nội dung về
cơ sở vật chất, kế toán cần kiểm tra;
17 64 163 6 0 3.32 5
2 - Xây dựng kế hoạch kiểm tra các điều kiện cơ sở vật chất, các khoản thu chi đảm bảo ngân sách hoạt động trong năm học;
19 63 162 6 0 3.35 4
3 - Tổ chức triển khai các nội dung cần kiểm tra đến toàn thể đội ngũ CB. GV nhà trường;
19 73 158 0 0 3.47 1
4 - Chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất, tài chính kiểm tra các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phù hợp theo quy định;
18 68 164 0 0 3.43 2
5 - Kiểm tra, đánh giá các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính như: Nhận ký sử dụng quản lí cơ sở vật chất, nhận ký sổ kế toán thủ quỷ.
Bảng 2.10 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng quản lí kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, qua 5 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện thu được điểm trung bình từ 3.32 đến 3.43 đạt mức độ trung bình-khá, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Tổ chức triển khai các nội dung cần kiểm tra đến toàn thể đội ngũ CB. GV nhà trường”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.43, đạt kết quả trung bình-khá;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Xác định cụ thể các nội dung về cơ sở vật chất, kế toán cần kiểm tra;”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.32, đạt kết quả trung bình-khá.
Như vậy, thông qua kết quả đánh giá thì việc quản lí kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán chỉ đạt ở mức độ trung bình-khá, mặt dù nhận thức của đội ngũ thì rất đúng đắng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, chủ thể quản lí cần có những biện pháp phù hợp với khoa học quản lí tác động lên khách thể tăng cường quản lí kiểm tra cơ sở vật chất và tài chính, kế toán góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
2.4.5. Thực hiện về quản lí kiểm tra học sinh
Để tìm hiểu thực trạng quản lí kiểm tra học sinh, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, kết quả được thể hiện bên dưới:
Bảng Error! No text of specified style in document..11 Đánh giá của CBQL, GV về quản lí kiểm tra học sinh
STT Nội dung Kết quả ĐTB Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu Kém 1 - Xác định các chuẩn kiến thức,
kỹ năng và thái độ đạt được của học sinh theo từng khối lớp;
18 68 164 0 0 3.43 2
2 - Xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cụ thể theo từng khối lớp;
16 67 167 0 0 3.40 4
3 - Tổ chức quán triệt các nội dung kiểm tra đến từng khối lớp theo kế hoạch;
17 66 167 0 0 3.41 3
STT Nội dung Kết quả ĐTB Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu Kém phí thực hiện việc kiểm tra theo
quy định;
5 - Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động, hoạt động học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cụ thể theo từng khối lớp.
20 67 163 0 0 3.44 1
Bảng 2.11 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng quản lí kiểm tra học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Phú Riềng tỉnh Bình Phước, qua 5 nội dung khảo sát ở 5 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện thu được điểm trung bình từ 3.36 đến 3.44 đạt mức độ trung bình-khá, trong đó:
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động, hoạt động học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cụ thể theo từng khối lớp”, đạt điểm trung bình khảo sát 3.44, đạt kết quả trung bình-khá;
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Chỉ đạo đội ngũ và nguồn kinh phí thực