8. Kết cấu luận văn
2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các
trường mầm non huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam
Muốn HĐGD cho trẻ 5- 6 tuổi đạt hiệu quả thì nội dung giáo dục của nhà trƣờng nói chung và HĐGD trẻ 5-6 tuổi nói riêng phải phù hợp và thiết thực. Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung HĐGD trẻ 5 - 6 tuổi đã đƣợc triển khai trong quá
trình giáo dục của các trƣờng MN trên địa bàn huyện Tây Giang, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 136 CBQL, GV. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.2. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam
TT Nội dung giáo dục
Mức độ thực hiện
X Thứ bậc
Yếu TB Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1 Tổ chức các hoạt động vui chơi
theo chủ đề 47 34.6 34 25.0 26 19.1 29 21.3 2.27 3 2 Tổ chức hoạt động góc của trẻ 22 16.2 42 30.9 25 18.4 47 34.6 2.71 1 3 Tổ chức hoạt động học (nhóm) cho trẻ 32 23.5 40 29.4 36 26.5 28 20.6 2.44 2 4 Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ tạo hình, âm nhạc: hát, múa, vận động theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát 62 45.6 46 33.8 21 15.4 7 5.1 1.80 11 5 Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất: phát triển vận động, giáo dục dinh dƣỡng sức khỏe
40 29.4 45 33.1 30 22.1 21 15.4 2.24 5
6 Tổ chức các hoạt động ngoài trời 70 51.5 27 19.9 5 3.7 34 25.0 2.02 10
7 Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức 50 36.8 40 29.4 36 26.5 10 7.4 2.04 8 8 Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 48 35.3 47 34.6 20 14.7 21 15.4 2.10 7 9 Tổ chức các hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi
48 35.3 49 36.0 20 14.7 18 13.2 2.04 8
10 Tổ chức các hoạt động giáo dục
phát triển ngôn ngữ 46 33.8 40 29.4 23 16.9 27 19.9 2.23 6 11 Tổ chức hoạt động bảo vệ môi
Kết quả khảo sát cho thấy: Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục cho trẻ 5- 6 tuổi của các trƣờng MN huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đƣợc thực hiện ở mức độ trung bình, khácó trị TB từ 1.92 đến 2.78.
Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy các nội dung HĐGD trẻ 5 – 6 tuổi đƣợc thực hiện ở mức độ trung bình, khá. Yếu tố đƣợc đánh giá cao nhất là“Tổ chức hoạt động góc
của trẻ” có X =2.71. Tổ chức hoạt động góc cho trẻ trong trƣờng MN có vai trò rất
quan trọng. Qua tìm hiểu, giáo viên các trƣờng MN thƣờng tổ chức cho trẻ các hoạt động góc nhƣ: Góc gia đình; Góc thƣ viện; Góc chữ cái; Góc đóng kịch; Góc thiên nhiên; Góc xây dựng; Góc học tập; Góc khoa học; Góc khám phá....Mỗi trẻ tham gia vào vào hoạt động góc theo cách riêng của mình. Đặc biệt với trẻ 5 – 6 tuổi có đặc điểm tâm lý khác với lứa tuổi trƣớc. Trẻ thƣờng tƣởng tƣợng mình là ngƣời lớn và cũng đóng một cƣơng vị xã hội nhƣ với góc phân vai: Trẻ đóng vai bác sỹ khám bệnh cho mọi ngƣời, trẻ thể hiện là một bác sỹ tốt hết lòng chăm sóc bệnh nhân của mình, hỏi han, nhắc nhở, cấp phát thuốc… nhƣng hoạt động của trẻ không nhằm đến mục đích cuối cùng là chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thỏa mản nhu cầu của trẻ tham gia vào xã hội ngƣời lớn. Tại đây trẻ sẽ đƣợc làm: Cô giáo, bác sỹ, chú công nhân, cô bán hàng…với vai trò đó chúng tái tạo lại cuộc sống của ngƣời lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tƣởng tƣợng vì chơi của trẻ không phải thật mà là giả vờ, nhƣng sự giả vờ ấy lại mang tính chất rất thật. Còn với góc xây dựng: Trẻ giả vờ đóng vai chú công nhân xây dựng, những việc làm của trẻ thể hiện rất cần cù, cặm cụi làm công việc của ngƣời công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với nhau để thực hiện công việc đƣợc giao. Đối với góc học tập: Trẻ tái tạo lại những gì đã đƣợc cô dạy trẻ trên tiết học nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền hơn, củng cố những kĩ năng trẻ đã đƣợc học. Và tƣ duy ngôn ngữ cũng phát triển. Nội dung thứ hai là: Tổ chức hoạt động học (nhóm) cho trẻ.
Thực tế tại một số trƣờng Mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang đã thực hiện
khá tốt sự kết hợp này. Cụ thể:
Về công tác giáo dục trẻ: Ở trƣờng hằng ngày các cô tiếp xúc dạy dỗ và sự sáng tạo trong những đồ dùng dạy học tự làm đƣợc tận dụng từ những phế thải sinh động hấp dẫn những giờ học, giờ chơi nhẹ nhàng “Học mà chơi, chơi mà học”. Bằng cách học đó đã giúp các bé thoải mái, tự tin hơn, có tình cảm với trƣờng lớp đồng thời tăng khả năng tiếp tụ của bé qua đó sẽ nhanh và hiệu quả hơn. Tất cả đã tạo dựng lên một môi trƣờng giáo dục sáng tạo, đổi mới và đậm đà màu sắc. Để tạo dựng môi trƣờng “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, an toàn thực sự tin cậy với các bậc phụ huynh học sinh thì các bé đều đƣợc các cô chú trọng rèn kỹ nằng sống cho trẻ, khơi dậy ở trẻ sự chia sẽ lòng nhân ái, sự tự tin… những kỹ năng này đƣợc các cô giáo
chuyển tải hƣớng dẫn tới các bé thông qua các hoạt động học trên lớp mọi lúc, mọi nơi hoặc trong những hoạt động tìm hiểu về truyền thống hoặc lấy học sinh làm trung tâm trong mọi hoạt động giáo dục để sau quá trình học trẻ có thể tự lập, có khả năng tự giác. Vì vậy, phƣơng pháp dạy học có thể áp dụng ở trƣờng hiện tại đã tạo đƣợc sự thoải mái trong hoạt động, phát huy tƣ duy sáng tạo và tự tin cho trẻ.
Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế nhƣ: Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ tạo hình, âm nhạc: hát, múa, vận động theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát; Tổ chức các hoạt động ngoài trời; Tổ chức các hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi; Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ,...
Qua thời gian thực hiện triển khai HĐGD cho trẻ 5 - 6 tuổi tại huyện Tây Giang về cơ bản đội ngũ giáo viên đã nắm đƣợc nội dung cơ bản của chƣơng trình và tiến hành soạn giảng phù hợp với khung của chƣơng trình và điều kiện thực tế của địa phƣơng, chủ động linh hoạt sáng tạo trong phƣơng pháp tổ chức các hoạt động giáo dục và thiết kế các hoạt động theo sự hứng thú của trẻ làm cho tiết dạy sinh động, hiệu quả. Bên cạnh đó giáo viên biết tận dụng tài nguyên, giáo dục trên internet làm phong phú hoạt động dạy học cho trẻ 5 - 6 tuổi. Tuy nhiên, vẫn còn có giáo viên chƣa tích cực, chủ động trong thiết kế bài dạy cho phù hợp với đặc điểm của từng đối tƣợng đặc biệt tăng cƣờng tiếng Việt thông qua dạy nói, viết, đọc tiếng Việt, làm quen với chữ số.
Tóm lại: về cơ bản đội ngũ giáo viên và nhân viên đã nắm đƣợc nội dung cơ bản và triển khai các HĐND tiến hành soạn giảng phù hợp với khung của chƣơng trình và điều kiện thực tế của địa phƣơng, chủ động linh hoạt sáng tạo trong phƣơng pháp tổ chức các HĐGDhiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn có giáo viên chƣa tích cực, chủ động trong thiết kế bài dạy cho phù hợp với đặc điểm đồng thời nội dung HĐGD nghèo nàn, chủ yếu tập trung vào hoạt động góc, ít chú ý đến nội dung phòng tránh tai nạn, kỹ năng bảo vệ cho trẻ, thƣơng tích, tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ và kĩ năng sống cho trẻ.
2.3.4. Thực trạng phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam
Hiệu quả HĐGD trẻ 5- 6 tuổi phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các phƣơng pháp tổ chức. Để tìm hiểu thực tế các nhà trƣờng đã sử dụng những phƣơng pháp tổ chức HĐGD trẻ nào, chúng tôi nêu câu hỏi 4 trong mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.8 nhƣ sau:
Bảng 2.3. Thực trạng phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam
TT Phƣơng pháp giáo dục Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Kết hợp thực hiện giáo dục với kết hợp với tiết tấu âm nhạc
53 39.0 40 29.4 34 25.0 9 6.6 1.99 5
2
Tăng cƣờng tổ chức giao lƣu thể thao giữa các lớp, tạo ra môi trƣờng thân thiện
27 19.9 47 34.6 37 27.2 25 18.4 2.03 4
3 Phƣơng pháp dùng lời 35 25.7 34 25.0 26 19.1 41 30.1 2.54 1
4 Phƣơng pháp phân tích tình
huống 51 37.5 49 36.0 17 12.5 19 14.0 2.44 2 5 Phƣơng pháp luyên tập 57 41.9 40 29.4 32 23.5 7 5.1 1.92 6 6 Phƣơng pháp nêu gƣơng 46 33.8 46 33.8 28 20.6 16 11.8 2.10 3
Bảng số liệu trên cho thấy 6 phƣơng pháp cơ bản khi thực hiện tổ chức HĐGD trẻ 5 – 6 tuổi đƣợc CBQL và GV, GV đánh giá đạt mức độ trung bình, khá. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 1.92 đến 2.54 (Max=4, Min=1).
Phƣơng pháp đạt hiệu quả nhất là phƣơng pháp “dùng lời” đƣợc đánh giá khá tốt với ĐTB=2.54. Ở 5 – 6 tuổi đã có nhận thức nhất định, theo đó, các giáo viên đã sử dung nói để phân tích, hƣớng dẫn. Sau đó là “Phương pháp phân tích tình huống” với ĐTB=2.44. Đối với lứa tuổi này, trẻ đã hình thành ý thức về thế giới xung quanh nên phƣơng pháp giáo dục trẻ mầm non sẽ tập trung vào việc nâng cao thêm khả năng ngôn ngữ, phát triển ý thức và tƣ duy cho trẻ. Giáo viên mầm non nên có những mức thƣởng phạt rõ ràng chứ không chỉ dừng lại ở lời nói nhƣ giai đoạn trƣớc. Phƣơng pháp “Phương pháp động não; Phương pháp thực hành; Phương pháp luyên tập” ít đạt hiệu quả hơn. Đây là hoạt động mang tính giải trí, thƣ giãn, giúp học sinh có thể làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung hoạt động, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã đƣợc tiếp nhận. Bên cạnh đó, một số phƣơng pháp ít đƣợc sử dụng nhƣ: “Kết hợp thực hiện giáo dục với kết hợp với tiết tấu âm nhạc; Tăng cường tổ chức giao lưu thể thao giữa các lớp, tạo ra môi trường thân thiện; Phương pháp luyên tập”.
Qua quan sát thực tế và kết quả khảo sát cho thấy: Các phƣơng pháp tổ chức HĐGD trẻ tại các trƣờng MN huyện Tây Giang nghèo nàn. Một trong những nguyên nhân do năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên chƣa cao, do tâm lý ngại thay đổi sợ mất nhiều thời gian công sức cho thiết kế và chuẩn bị tổ chức hoạt động, do điều kiện số lƣợng học sinh bên cạnh đó do điều kiện thời gian nói chung cũng nhƣ của cơ sở vật chất trƣờng còn hạn hẹp và phân bố không đồng đều.
2.3.5. Thực trạng hình thức giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng
TT Hình thức giáo dục Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL %
1 Giáo dục thông hoạt động
giáo dục thể chất 25 18.4 32 23.5 28 20.6 51 37.5 2.61 2 2 Thông qua các hoạt động
vận động cho trẻ 37 27.2 34 25.0 29 21.3 36 26.5 2.77 1 3
Thông qua hoạt động sáng tạo chuyên đề giữa các giáo viên trong trƣờng
65 47.8 32 23.5 25 18.4 14 10.3 1.91 11
4 Thông qua hoạt động chăm
sóc bản thân 27 19.9 40 29.4 32 23.5 37 27.2 2.58 3 5 Thông qua hoạt động ngoài
trời 40 29.4 38 27.9 30 22.1 28 20.6 2.34 5 6 Thông qua các hoạt động
học trên lớp 59 43.4 37 27.2 32 23.5 8 5.9 1.92 10 7 Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại 48 35.3 45 33.1 30 22.1 13 9.6 2.06 7 8 Tổ chức hoạt động khám sức khỏe định kỳ 48 35.3 41 30.1 32 23.5 15 11.0 2.10 6 9
Tổ chức hoạt động cân, đo vào biểu đồ tăng trƣởng cho trẻ
59 43.4 32 23.5 27 19.9 18 13.2 2.03 9
10 Tổ chức các hội thi 49 36.0 46 33.8 28 20.6 13 9.6 2.04 8 11 Tổ chức các chuyên đề 23 16.9 45 33.1 30 22.1 38 27.9 2.47 2
Kết quả khảo sát bảng trên cho thấy: Hình thức tổ chức HĐGD trẻ trong các trƣờng MN huyện Tây Giang đạt trị (TB) từ 1.91 đến 2.77 (Min=1, Max=4), cụ thể từng mức độ đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Khái quát qua, hình thức đạt đƣợc hiệu quả nhất là “Thông qua các hoạt động
giáo dục thể chất cho trẻ” có X= 2.77. Qua thực tế quan sát đa phần nhà trƣờng đã chú
trọng đổi mới tổ chức môi trƣờng khi tổ chức các hoạt động nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực phát triển các cơ bắp, chiều cao, cân nặng, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Ngoài ra các cán bộ quản lý nhà trƣờng ƣu tiên kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phƣơng pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm, lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.
Sau đó hoạt động “Thông hoạt động giáo dục thể chất” có ĐTB=261. Qua thực tế quan sát, đa phần các trƣờng đã chú trọng đổi mới tổ chức môi trƣờng giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực phát triển các các thớ cơ, vận động, hoạt động chạy, nhảy, trò chơi, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Ngoài ra các cán bộ quản lý nhà trƣờng ƣu tiên kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhậ, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phƣơng pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm, lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế. Nội dung thứ ba là “Thông qua
hoạt động chăm sóc bản thân” với ĐTB=2.58
Tuy nhiên, đánh giá chung các hình thức còn hạn chế nhƣ: Thông qua hoạt động sáng tạo chuyên đề giữa các giáo viên trong trường; Thông qua các hoạt động học trên lớp; Tổ chức hoạt động cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ; Tổ chức các hội thi.
Nhƣ vậy, đánh giá của CBQL, GV về hình thức HĐGD cho trẻ 5 – 6 tuổi đã đƣợc tập trung thông qua một số hình thức tuy nhiên về cơ bản còn đơn điệu. Chƣa thƣờng xuyên sử dụng các hình thức giáo dục tích cực, phát huy tính sáng tạo và kĩ năng của trẻ. Thực tế, tổ chức các hoạt động HĐGD cho trẻ ở 5 - 6 có thể tổ chức một số hình thức có tính triển khai: hoạt động làm quen với chữ số, chữ cái, hoạt động giao tiếp, kể chuyện,...có thể lồng ghép trong các tiết dạy. Tuy nhiên, việc sử dụng các hình thức phụ thuộc vào năng lực sáng tạo của mỗi GV, và điều kiện kinh tế và mức độ quan tâm của phụ huynh ở mỗi nhà trƣờng. Do vậy, trong thời gian tới các trƣờng cần tăng cƣờng kinh phí cũng nhƣ kết hợp với bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về kỹ