8. Kết cấu luận văn
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tầm
tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi
3.2.1.1 Mục tiêu, ý nghĩa của biệp pháp
động của một tổ chức, cá nhân. CB, GV và PHHS là đội ngũ quan trọng trong nhà trƣờng vì họ là những ngƣời lao động chủ yếu, trực tiếp tạo ra sản phẩm giáo dục. Trong quá trình phát triển của nhà trƣờng nói riêng, nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB, GV, PHHS là một khâu quan trọng và cần đặt lên hàng đầu, từ việc nâng cao nhận thức sẽ làm nền tảng dẫn đến việc nâng cao năng lực, nâng cao niềm tin sƣ phạm, phát triển tình cảm yêu nghề, yêu trẻ cho đội ngũ GV. Tạo sự nhất trí, đồng thuận ngay trong lãnh đạo ngành, nhà trƣờng: Chi bộ, Ban giám hiệu, Công đoàn trƣờng, tổ chuyên môn, trên cơ sở đó tạo thành quyết tâm chung của tập thể GV, PHHS trong toàn trƣờng. Giúp cho CB, GV và PHHS nhận thức rõ tính cấp thiết và nhận thức đúng đắn, đây là yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, là điều kiện trực tiếp để nâng cao chất lƣợng giáo dục; mặt khác, đây cũng là thách thức cho đội ngũ QL và GV cần phải đáp ứng, và cũng là cơ hội phát triển của mỗi GV, PHHS và của mỗi nhà trƣờng trong thời kỳ hội nhập, khoa học kỹ thuật phát triển.
Việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, PHHS về ý nghĩa, tầm quan trong của hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi là tiền đề, cơ sở quan trọng để CBQL, GV và PHHS lập kế hoạch tổ chức, và kiểm tra đánh giá.
Nhằm nâng cao nhận thức của CBQL, GV và PHHS về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi làm cho các thành viên thấy đƣợc quản lý tốt hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non. Đất nƣớc đang bƣớc vào giai đoạn phát triển và hội nhập, điều đó đặt ra những thách thức mới cho sự nghiệp giáo dục, những yêu cầu mới đối với đội ngũ GVMN. Vì vậy đổi mới hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi là một yêu cầu cấp bách trong thời kì đổi mới.
Biện pháp nâng cao nhận thức đóng vai trò mở đƣờng cho các biện pháp khác, bởi vì nó là cơ sở làm cho đối tƣợng hiểu và tự nguyện hành động vì mục tiêu chung. Chính vì vậy, ngƣời CBQL phải luôn tìm cách nâng cao nhận thức cho mỗi cá nhân về vị trí, vai trò, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi trong trƣờng mầm non.
Bằng các biện pháp của mình, Hiệu trƣởng tạo ra động lực để mọi ngƣời cùng nhau tích cực thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động CS, ND trẻ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giáo, góp phần thực hiện mục tiêu của nhà trƣờng.
3.2.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi cho đội ngũ CB, GV, PHHS là nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của HT, đội ngũ
GV, PHHS và các đoàn thể chính trị trong nhà trƣờng đối với công tác này. Trong yêu cầu của sự phát triển và mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo hiện nay của các trƣờng MN nói chung, của các trƣờng MN huyện Tây Giang nói riêng, vấn đề đặt ra là cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi là yếu tố quyết định chất lƣợng GDMN. Vì vậy, nhận thức về vai trò, ý nghĩa của hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổivừa là mục tiêu vừa là biện pháp thực hiện nhằm thúc đẩy đội ngũ GV, PHHS học hỏi, tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ. Do vậy, thực hiện biện pháp bao gồm nội dung sau:
+ Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên phụ huynh và cộng đồng xã hội về hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi trong trƣờng MN.
+ Tuyên truyền, phổ biến về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổitrong trƣờng MN.
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm của tập thể cán bộ quản lí, giáo viên về hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổitrong trƣờng MN.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Hiệu trƣởng tổ chức quán triệt trong đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên và nhân viên về nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi trong nhà trƣờng, chỉ đạo các tổ chuyên môn, các bộ phận có liên quan trong nhà trƣờng xây dựng kế hoạch bản thân mình cụ thể, đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cấp quản lý.
- Tổ chức sinh hoạt trong cán bộ quản lý và giáo viên, về nội dung hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổivà chỉ ra điểm hạn chế, tích cực từ thực trạng, biện pháp khắc phục. Qua đó nêu cao tinh thần trách nhiệm, tự tìm tòi chủ động, tích cực khắc phục khó khăn để thực hiện hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi trong trƣờng mầm non đạt hiệu quả.
- Tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc dành cho giáo dục, luật viên chức luật lao động, các chuẩn mực đạo đức nhà giáo để giáo viên hiểu và thực hiện đúng, tuyệt đối không vi phạm đạo đức nhà giáo, không xúc phạm thân thể và nhân cách trẻ, tạo cho trẻ một tinh thần minh mẫn.
- Có kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ theo mục tiêu chung của nghành, theo yêu cầu công việc, theo chức năng nhiệm vụ nhất là nội dung thƣờng xuyên kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, kỹ thuật chế biến món ăn.
- Hiệu trƣởng thƣờng xuyên phát động các đợt thi đua, kiểm điểm, biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời những cá nhân thực hiện tốt hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi trong nhà trƣờng.
- Tổ chức cho GV, PHHS tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về hoạt động chăm sóc để giáo viên, nhân viên có cách nhìn nhận tốt nhất về hoạt động
chăm sóc trong nhà trƣờng.
Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bồi dƣỡng nhận thức, xây dựng quan niệm mới, quy định và thực hiện nghiêm chỉnh thời gian học tập, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; dựa vào đặc điểm của trƣờng để xác định nội dung, thời điểm, địa điểm bồi dƣỡng giáo viên.
Hiệu trƣởng cần nghiên cứu thật kĩ để có sự hiểu biết sâu sắc về những vấn đề mới so với phƣơng thức quản lý hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi hiện hành; ƣu điểm thuận lợi, khó khăn khi thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới; từ đó tuyên truyền giải thích cho giáo viên, nhân viên hiểu các yêu cầu của chƣơng trình giáo dục mầm non.
Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề về hoạt động chăm sóc sức khỏe; Hƣớng dẫn giáo viên, nhân viên lập kế hoạch của nhóm, lớp của tổ, bộ phận; Sinh hoạt theo khối, lớp, trao đổi tọa đàm về tổ chức hoạt động nuôi dƣỡng và chăm sóc sức khỏe theo khối lớp…
Triển khai quán triệt tới 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các tiêu chí đánh giá công tác quản lý và thực hiện nuôi dƣỡng và chăm sóc để cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phấn đấu. Thực hiện tốt chế độ chính sách cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kịp thời, thỏa đáng về tinh thần và vật chất cho giáo viên, nhân viên tích cực học tập và thực hiện nuôi dƣỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
* Đối với cán bộ quản lý:
- Lãnh đạo nhà trƣờng phải hiểu rõ đổi mới trong quản lý hoạt động chăm sóc trẻ. Từ đó có sự nhất trí đồng thuận trong lãnh đạo nhà trƣờng về đƣờng lối, chủ trƣơng của ngành khi thực hiện các HĐGD cho trẻ.
- Đi sâu đi sát hiểu rõ thực tế trong tình hình phát triển kinh tế, văn hóa chính trị của địa phƣơng; điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng trong sự biến đổi của xã hội.
* Đối với GV:
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, Hiệu trƣởng các trƣờng phải chú ý đến việc huy động sự phối hợp của các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng. Đặc biệt, cha mẹ trẻ cần đƣợc khuyến khích tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non, cung cấp các thông tin về sự phát triển của trẻ; cần có cơ chế mở tạo điều kiện đối thoại giữa cha mẹ trẻ, giáo viên và các nhà quản để cùng nhau giải quyết vấn đề, hỗ trợ giáo viên, nhà trƣờng thực hiện mục tiêu giáo dục.
* Đối với PPHS:
Chủ động và hợp tác với giáo viên, Ban giám hiệu trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ.
3.2.2. Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với đặc thù huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
3.2.2.1 Mục tiêu, ý nghĩa của giải pháp
Tổ chức thiết kế các nội dung, các HĐGD cho trẻ 5 – 6 tuổi theo tháng, tuần, ngày ở trƣờng cần phải xuất phát từ trẻ và vì sự phát triển của trẻ và đảm bảo phù hợp với huyện Tây Giang. Phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng là quá trình xây dựng chƣơng trình kế hoạch của các cấp gần với chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng. Tức là xây dựng chƣơng trình GDMN dựa trên đội ngũ giáo viên, điều kiện của nhà trƣờng. Giúp cho quá trình quản lý HĐGD cho trẻ 5 – 6 tuổi đi vào nề nếp kỷ cƣơng, làm cho mọi thành viên trong tập thể sƣ phạm nhà trƣờng nhận thức đầy đủ việc thực hiện nghiêm túc chƣơng trình, kế hoạch thực hiện chƣơng trình GDMN cho trẻ 5 – 6 tuổi là điều kiện bắt buộc đối với mọi nhà trƣờng và các thầy giáo, cô giáo. Vì vậy, hiệu trƣởng cần có tầm nhìn tổng thể, bao quát, định hƣớng những mục tiêu của nhà trƣờng nói chung và thực hiện chƣơng trình GDMN cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng, từ cơ sở đó chủ động cách thức tổ chức, huy động các nguồn lực về con ngƣời, tài chính, vật chất, thời gian, nội dung, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh bổ sung kế hoạch thực hiện chƣơng trình GDMN cho trẻ 5 – 6 tuổi đạt hiệu quả cao.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
Kế hoạch quản lý thực hiện chƣơng trình GDMN trẻ 5 - 6 tuổi phải đƣợc xây dựng trên cơ sở thực trạng về nội dung, mục tiêu và phƣơng pháp hình thức GDMN cho trẻ 5 - 6 tuổi của huyện, điều kiện thực tế của nhà trƣờng. Nó vừa là mục tiêu, vừa là phƣơng tiện định hƣớng, điều chỉnh và thúc đẩy thực hiện chƣơng trình GDMN trẻ 5 - 6 tuổi đạt kết quả cao. Trong kế hoạch thực hiện chƣơng trình GDMN trẻ 5 – 6 tuổi, cần chú ý thể hiện đƣợc đầy đủ nội dung, hình thức, biện pháp QL và các điều kiện thực hiện. Đồng thời, kế hoạch phải cụ thể, sát thực và dễ thực hiện, kế hoạch riêng phải phù hợp với tổng thể kế hoạch, tránh chồng chéo.
Ngƣời Hiệu trƣởng phải là ngƣời nắm vững chuyên môn, chịu trách nhiệm quản lý việc thực hiện chƣơng trình, Phó hiệu trƣởng là ngƣời giúp việc cho hiệu trƣởng quản lý việc thực hiện chƣơng trình, giáo viên là ngƣời thực hiện trực tiếp. Hiệu trƣởng phải là ngƣời hỗ trợ tạo điều kiện cơ sở vật chất, để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện chƣơng trình, Phó hiệu trƣởng phải là ngƣời sâu sát giáo viên, bồi dƣỡng chuyên môn chỉ đạo cho giáo viên, đồng thời nắm bắt đƣợc các yêu cầu của giáo viên để tham mƣu cho Hiệu trƣởng.
Hiệu trƣởng xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể về chƣơng trình GDMN cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Phổ biến kế hoạch triển khai chƣơng trình GDMN cho trẻ trẻ 5 – 6 tuổi cho toàn trƣờng
Thu thập ý kiến đóng góp cho việc điều chỉnh, phát triển kế hoạch triển khai chƣơng trình GDMN cho trẻ 5 – 6 tuổi.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện các giải pháp
Kết quả khảo sát cho thấy, công tác quản lý điều kiện thực hiện chƣơng trình giáo dục chƣa đạt, nên cần phải quan tâm thực hiện tốt hơn. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất biện pháp cụ thể nhƣ sau:
Thu thập, xử lý thông tin:
Hiệu trƣởng cần nhận thức đầy đủ yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên, nghiên cứu, quán triệt các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chƣơng trình GDMN cho trẻ 5 - 6 tuổi cho đội ngũ GV; Triển khai cho đội ngũ GV nắm vững các văn bản, quy định; từ đó, xác định rõ tƣ tƣởng, quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối thực hiện theo hƣớng đổi mới GD, đồng thời nâng cao nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của đổi mới GDMN; thu thập thông tin về điểm mạnh, yếu của đội ngũ GV khi sử dụng thực hiện chƣơng trình GDMN, cơ sở vật chất, kinh phí… của trƣờng đối với thực hiện chƣơng trình GDMN; phân tích, đánh giá cơ hội và thách thức từ môi trƣờng giáo dục… Trên cơ sở phân tích thông tin của cơ sở lý luận đến thực tiễn về quản lý thực hiện chƣơng trình GDMN, hiệu trƣởng cần phân tích, tổng hợp lại, phán đoán, suy luận và xác định bản chất, quy luật vận động, phát triển thực hiện chƣơng trình GDMN để có cơ sở vững chắc về lý luận và thực tiễn để lập kế hoạch thực hiện chƣơng trình GDMN.
Xác định các nguồn lực khi thực hiện chƣơng trình GDMN:
Hiệu trƣởng xác định các nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc thực hiện thực hiện chƣơng trình GDMN. Đây là điều kiện đảm bảo cho kế hoạch có tính khả thi. Các nguồn lực cụ thể là:
- Nguồn lực về nhân lực: cần xác định chủ thể quản lý, chủ thể thực hiện, các lực lƣợng phối hợp, chức năng, nhiệm vụ, công việc của từng đối tƣợng cụ thể. Nguồn lực càng đƣợc huy động đầy đủ, bao quát thì hiệu quả thực hiện chƣơng trình GDMN càng cao.
- Tài lực: yếu tố tài chính đƣợc lấy từ đâu, bao nhiêu. Hiệu trƣởng cần sử dụng tài chính đƣợc cấp kết hợp nguồn lực nhà trƣờng, từ chính sách xã hội hóa giáo dục. Đặc biệt là huy động từ phụ huynh, tổ chức, đoàn thể xã hội…
- Nguồn lực vật lực: trƣớc khi xây dựng kế hoạch, hiệu trƣởng cần xác định các máy móc, thiết bị hỗ trợ, trang thiết bị, dụng cụ, máy móc nhƣ thế nào khi tổ chức thực hiện chƣơng trình GDMN, hình thức sử dụng…
- Hiệu trƣởng cùng với Phó hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch quản lý việc thực hiện chƣơng trình giáo dục của trƣờng mình. Nội dung của kế hoạch phải đảm bảo thực hiện mục tiêu chƣơng trình giáo dục, đồng thời phù hợp với đặc điểm tình hình tực tế của trƣờng (thuận lợi, khó khăn của trƣờng), quy mô phát triển trƣờng - lớp, những cơ hội và thách thức của nhà trƣờng; nội dung của chƣơng trình giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm, công việc cụ thể và các biện pháp quản lý.
- Trên cơ sở kế hoạch quản lý của Hiệu trƣởng, các tổ trƣởng chuyên môn xây dựng kế hoạch quản lý của mình, chủ yếu là giúp Hiệu trƣởng kiểm tra, giám sát giáo viên thực hiện chƣơng trình giáo dục; sau đó hƣớng dẫn cho các giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch, soạn giáo án phù hợp với tình hình đặc điểm của lớp mình phụ trách. Kế hoạch của giáo viên cần thể hiện rõ các nội dung:
+ Phƣơng hƣớng và chỉ tiêu phấn đấu của giáo viên; của trẻ. + Kế hoạch thực hiện chƣơng trình giáo dục năm, tháng, tuần;
+ Kế hoạch tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ. + Kế hoạch dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài nhà trƣờng.
- Vận động các nguồn lực ngoài nhà trƣờng để hợp đồng thêm lực lƣợng bảo mẫu, nhằm đảm bảo việc vệ sinh trƣờng lớp, giúp cho đội ngũ giáo viên giảm tải cƣờng độ lao động, tăng cƣờng nâng chất lƣợng thực hiện chƣơng trình giáo dục đạt hiệu quả cao.
Các nội dung trên cần đƣợc sắp xếp phù hợp với kế hoạch của trƣờng và đƣợc