8. Kết cấu luận văn
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiở các
các trường mầm non huyện Tây Giang
Mục tiêu, nội dung chƣơng trình GDMN trẻ 5- 6 tuổi là văn bản pháp quy do Bộ GD- ĐT ban hành. Các nhà trƣờng phải thực hiện nghiêm túc mà ngƣời trực tiếp thực hiện là GV. Lãnh đạo phải có các biện pháp quản lý tốt việc thực hiện nội dung chƣơng trình giáo dục chung và các hoạt động trong nhà trƣờng thực hiện chƣơng trình GDMN trẻ 5 – 6 tuổi phải bám sát chƣơng trình sách đảm bảo tính khoa học, rõ ràng và thể hiện phù hợp đối với trẻ 5 – 6 tuổi. Kết quả khảo sát nội dung này đƣợc chúng tôi khảo sát 132 CB, GV thuộc 8 Trƣờng MN trong huyện và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Tây Giang
TT Quản lý nội dung
Mức độ thực hiện
X TB
Yếu Trung
bình Khá Tốt
SL % SL % SL % SL %
1 Quản lý hoạt động của trẻ
em 49 36.0 46 33.8 28 20.6 13 9.6 2.04 7
2
Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về cách thức đổi mới tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi
23 16.9 45 33.1 30 22.1 38 27.9 2.61 1
3
Hƣớng dẫn cách thức để giáo viên nâng cao chất lƣợng giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi, quan tâm đến khả năng của từng trẻ, huy động tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi tham gia hoạt động giáo dục
70 51.5 25 18.4 30 22.1 11 8.1 1.87 11
4
Chỉ đạo hoạt động giáo dục của GV đảm bảo cơ hội học tập, góp phần phát triển trí tuệ, cảm xúc, thể lực… cho mọi trẻ em 53 39.0 40 29.4 34 25.0 9 6.6 1.99 9 5 Hƣớng dẫn GV tổ chức thực hiện các chủ đề giáo dục, cho trẻ đƣợc vui chơi theo chủ đề
39 28.7 47 34.6 37 27.2 13 9.6 2.18 4
6
Hƣớng dẫn cho giáo viên tổ chức các hoạt động góc, cho trẻ chơi đóng vai, ghép hình, lắp ráp, xây dựng…
35 25.7 34 25.0 26 19.1 41 30.1 2.54 2
7 Xây dựng và triển khai
TT Quản lý nội dung Mức độ thực hiện X TB Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % mầm non mới theo hƣớng
tích hợp các nội dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi
8
Hƣớng dẫn giáo viên tổ chức các ứng dụng các trò chơi học tập cho trẻ thực hiện vào các hoạt động hàng ngày
57 41.9 40 29.4 32 23.5 7 5.1 1.92 10
9
Tổ chức cho trẻ đƣợc chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian và các trò chơi hiện đại
46 33.8 46 33.8 28 20.6 16 11.8 2.10 6 10 Tổ chức bố trí, phân công giáo viên có phẩm chất, năng lực phù hợp với nhiệm vụ giáo dục trẻ ở các lớp mẫu giáo lớn 53 39.0 32 23.5 25 18.4 26 19.1 2.18 4 11 Tổ chức hƣớng dẫn giáo viên thực hiện chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi làm quen và thích nghi với hoạt động giáo dục
40 29.4 40 29.4 15 11.0 41 30.1 2.42 3
Ghi chú: X : Điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm
Thực trạng quản lý nội dung các HĐGD trẻ 5 – 6 tuổi ở các trƣờng MN huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình với X từ 1.87 đến 2.61. Cụ thể từng nội dung nhƣ sau:
Kết quả khảo sát tác giả thấy nội dung đƣợc đánh giá hiệu quả là “Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về cách thức đổi mới tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 – 6
tuổi” có điểm trung bình X = 2.61. Đội ngũ giáo viên luôn giữ vai trò quyết định đến
chất lƣợng giáo dục và thành công của mọi cuộc cải cách và đổi mới. Việc củng cố, kiện toàn phát triển đội ngũ cán CBQL-GV phải kết hợp đào tạo, bồi dƣỡng với điều chỉnh, sắp xếp, tuyển dụng GV. Việc bồi dƣỡng đội ngũ GV đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục trong từng năm học, với các nội dung: bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra; bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp tổ chức các hoạt động, phƣơng pháp phát huy tích cực của trẻ; bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học và đồ dùng, đồ chơi; coi trọng việc tự học tập, tự bồi dƣỡng. Trong thời gian qua, các trƣờng MN đã thực hiện các chƣơng trình bồi dƣỡng GV qua các hình thức học tập dài hạn, ngắn hạn. Tổ chức cho giáo viên hàng năm đƣợc đi tham quan trao đổi, học tập kinh nghiệm ở các đơn vị điển hình tiên tiến về CS-GD trong và ngoài huyện. Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp dạy học, về sáng kiến kinh nghiệm để GV đƣợc gặp gỡ trao đổi và học hỏi lẫn nhau. Sau đó là nội dung “Hướng dẫn cho giáo viên tổ chức các hoạt động góc, cho trẻ chơi đóng vai, ghép hình, lắp ráp, xây dựng…”
Nội dung thứ ba là: “Tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi làm quen và thích nghi với hoạt
động giáo dục” với ĐTB= 2.42.
Qua tìm hiểu tại các trƣờng MN cho thấy: Hiệu trƣởng các trƣờng đã triển khai đầy đủ, kịp thời các văn bản của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT liên quan đến chƣơng trình giáo dục mầm non cho toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ở các đơn vị trƣờng nắm bắt, xây dựng kế hoạch thực hiện chƣơng trình bám sát theo thông tƣ 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung một số nội dung của chƣơng trình Giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT một cách phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng. Tổ chức cho giáo viên tích hợp hiệu quả các nội dung giáo dục kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi trong thực hiện Chƣơng trình GDMN, chú trọng đổi mới tổ chức môi trƣờng giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, các đơn vị tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá trải nghiệm và sáng tạo. Bên cạnh đó Hiệu trƣởng đã xây dựng các mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bƣớc vào lớp1 và duy trì và thực hiện tốt chuyên đề “Nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non’’ ở các đơn vị đã tổ chức tốt các hội thi nhƣ hội thi “Bé khỏe - Bé thông minh’’, “Bé khỏe bé tài năng’’, hội thi “Sáng kiến cộng đồng về xây dựng môi trƣờng lấy trẻ làm trung tâm trong trƣờng mầm non“.
Quán triệt đến GV cho GV xây dựng kế hoạch “Xây dựng môi trƣờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm’’ và triển khai đến đội ngũ thực hiện. Tiếp tục thực hiện tốt việc chỉ đạo, nâng cao chất lƣợng giáo dục đặc biệt tăng cƣờng tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ và lồng ghép tích hợp các hoạt động giáo dục đúng trọng tâm.
Bên cạnh đó, các nội dung về “Hướng dẫn giáo viên tổ chức các ứng dụng các trò chơi học tập cho trẻ thực hiện vào các hoạt động hàng ngày; Chỉ đạo hoạt động giáo dục của GV đảm bảo cơ hội học tập, góp phần phát triển trí tuệ, cảm xúc, thể lực… cho mọi trẻ em; Hướng dẫn cách thức để giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi, quan tâm đến khả năng của từng trẻ, huy động tính tích cực,
sáng tạo của học sinh khi tham gia hoạt động giáo dục” còn hạn chế
Điều đó cho thấy, lãnh đạo các trƣờng mới chỉ quan tâm đến bồi dƣỡng đội ngũ GV, mà chƣa sát sao, kiểm soát thực hiện nội dung đó nhƣ thế nào, hiệu quả ra sao, và quản lý hoạt động dạy của giáo viên, và hoạt động học của từng trẻ. Nhƣ vậy, quản lý nội dung tổ chức các HĐGD cho trẻ 5 – 6 tuổi mới chỉ thực hiện một số nội dung nhất định, còn hạn chế về nội dung nghèo nàn, thiếu đa dạng, chƣa huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động này, còn bị động trong việc xử lý tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện chƣơng trình GDMN, chƣa phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp, gắn kết giữa các chủ thể thực hiện quản lý. Qua đó phần nào cho thấy hiệu trƣởng chƣa làm tốt vai trò tham mƣu, cố vấn và điều hành các hoạt động, chƣa phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng GD khác trong và ngoài nhà trƣờng.
2.4.3. Thực trạng quản lý các hình thức, phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Tây Giang
Phƣơng pháp, hình thức có ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý nói chung, hiệu quả quản lý tổ chức các HĐGD trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng. Để tìm hiểu thực trạng quản lý phƣơng pháp và hình thức thực hiện tổ chức các HĐGD trẻ 5 – 6 tuổi, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các phƣơng pháp quản lý qua câu hỏi 9 (Phụ lục 1). Kết quả cụ thể ở bảng sau:
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý các hình thức, phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Tây Giang
TT Quản lý phƣơng pháp, hình thức Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên SL % SL % SL % SL % 1 Hƣớng dẫn giáo viên sử dụng đa dạng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ trong trƣờng MN 55 40.4 41 30.1 12 8.8 28 20.6 2.10 4 2
Gắn việc đổi mới phƣơng pháp hoạt động giáo dục trẻ 5 -6 tuổi, đáp ứng yêu cầu thực hiện hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi vào các tiêu chuẩn thi đua của cá nhân, đơn vị.
70 51.5 20 14.7 27 19.9 19 14.0 1.96 6
3
Tổ chức Hội nghị, Hội thảo chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp hoạt động giáo dục trẻ 5 -6 tuổi, đáp ứng yêu cầu thực hiện hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi. 43 31.6 27 19.9 3 2.2 63 46.3 2.63 1 4 Hiệu trƣởng hƣớng dẫn tăng cƣờng vận dụng đa dạng các hình thức giáo dục cho trẻ 5 tuổi nhƣ tổ chức lễ hội, các hoạt động ngoài giờ lên lớp
66 48.5 40 29.4 20 14.7 10 7.4 1.81 7 5 Hiệu trƣởng kết hợp sáng tạo các hình thức giáo dục trong lớp học cho trẻ 5 tuổi 53 39.0 40 29.4 30 22.1 13 9.6 2.02 5 6 Hiệu trƣởng tổ chức lòng ghép các hoạt động cá nhân và nhóm cho trẻ 5 tuổi 45 33.1 32 23.5 26 19.1 33 24.3 2.35 2 7
Hiệu trƣởng kết hợp hài hòa các nhóm phƣơng pháp giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân
Kết quả khảo sát cho thấy, quản lý phƣơng pháp, hình thức tổ chức các HĐGD cho trẻ 5 - 6 tuổi đƣợc đánh giá mức độ trung bình khá, tốt với trị TB từ 1.81 đến 2.63 (Min=1, Max=4).
Quản lý phƣơng pháp, hình thức đƣợc thực hiện ƣu điểm nhất là “Tổ chức Hội nghị, Hội thảo chuyên đề về đổi mới phương pháp hoạt động giáo dục trẻ 5 -6 tuổi,
đáp ứng yêu cầu thực hiện hoạt động giáo dục trẻ 5 -6 tuổi” với trị TB=2.63. Các
trƣờng tiếp tục duy trì triển khai và lồng ghép tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ trong các hoạt động học. Ngay từ đầu năm học Hiệu trƣởng đã chỉ đạo các đơn vị trƣờng thực hiện tốt việc chuẩn bị tăng cƣờng Tiếng Việt cho trẻ mầm non ở các độ tuổi. Các trƣờng đã triển khai thực hiện tốt chuyên đề về tăng cƣờng Tiếng Việt cho trẻ, tổ chức các tiết thao giảng, dự giờ cho giáo viên trong nhà trƣờng tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong đội ngũ. Do vậy, việc chỉ đạo GV thực hiện “Hiệu trưởng tổ chức lòng
ghép các hoạt động cá nhân và nhóm cho trẻ 5 tuổi” đƣợc đánh giá ƣu điểm thứ hai
trong quản lý hình thức, phƣơng pháp giáo dục.
Nội dung tiếp theo là “Hiệu trưởng kết hợp hài hòa các nhóm phương pháp giữa
giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân” (với trị TB chung =2.35). Qua tìm
hiểu cho thấy, Hiệu trƣởng đã thực hiện sinh hoạt câu lạc bộ cha mẹ hàng tháng ở các lớp của các trƣờng nhằm hƣớng dẫn hỗ trợ cha mẹ trẻ trong việc chăm sóc giáo dục trẻ về kiến thức kỹ năng hƣớng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà. Chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay và đặc biệt thực hiện đầy đủ các chính sách dành cho trẻ khuyết tật, giáo viên dạy trẻ khuyết tật. Luôn đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp trẻ có cơ hội thực hiện các quyền của trẻ em và hòa nhập cộng đồng.
Bên cạnh những hình thức, phƣơng pháp đƣợc sát sao thực hiện thì một số phƣơng pháp, hình thức ít đƣợc chú trọng nhƣ: Hiệu trưởng hướng dẫn tăng cường vận dụng đa dạng các hình thức giáo dục cho trẻ 5 tuổi như tổ chức lễ hội, các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Gắn việc đổi mới phương pháp hoạt động giáo dục trẻ 5 -6 tuổi, đáp ứng yêu cầu thực hiện hoạt động giáo dục trẻ 5 -6 tuổi vào các tiêu chuẩn thi đua của cá nhân, đơn vị.
Ngoài hạn chế trên, thực tế hiện nay việc đánh trẻ cần thực hiện thƣờng xuyên, có thể thông qua hình thức đánh giá cuối ngày, cuối tuần. Đây cũng là điều kiện để GV nắm bắt đƣợc chính xác khả năng thực tế của trẻ trong nhóm lớp của mình, từ đó có cơ
sở lựa chọn các nội dung để đƣa vào kế hoạch hoạt động học một cách phù hợp theo từng độ tuổi, từng chủ đề chủ điểm, đáp ứng yêu cầu của GDMN đổi mới.
Việc thực hiện đa dạng các phƣơng pháp giáo dục trẻ là những tác động của ngƣời cán bộ quản lý đến đội ngũ giáo viên nhằm giúp cho giáo viên thực hiện tốt đổi mới phƣơng pháp chăm sóc trẻ đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, điều này ở các trƣờng MN huyện Tây Giang còn hạn chế.
2.4.4. Thực trạng quản lý điều kiện giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Tây Giang trường mầm non huyện Tây Giang
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý điều kiện giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Tây Giang
TT Quản lý các điều kiện đảm bảo giáo dục Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1
Phổ biến các văn bản liên quan đến thực hiện hoạt động giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi đến toàn thể giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng
23 16.9 45 33.1 30 22.1 38 27.9 2.75 1 2 Đảm bảo hệ thống các các phòng học và hoạt động của trẻ; phòng trẻ ngủ; phòng âm nhạc; phòng phục vụ hoạt động giáo dục 30 22.1 25 18.4 30 22.1 51 37.5 2.61 2 3 Động viên, khuyến khích GV, CNV đạt các thành tích, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao bằng nhiều hình thức khen thƣởng
63 46.3 40 29.4 24 17.6 9 6.6 1.85 8
4
Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên công nhân viên đƣợc tham gia học tập nâng cao trình độ, các lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ