Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 71 - 75)

8. Kết cấu luận văn

2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Tây Giang

Kiểm tra, đánh giá là một mắt xích quan trọng của công tác quản lý, không những giúp cho nhà quản lý biết ƣu điểm của công tác quản lý mà còn là căn cứ để điều chỉnh kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo... Để đánh giá về quản lý kiểm tra, đánh giá HĐGDtrẻ đƣợc ngƣời nghiên cứu khảo sát 6 CBQL, 146 GV, NV thu đƣợc kết quả nhƣ qua bảng sau:

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Tây Giang

TT Kiểm tra, đánh giá

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Kiểm tra hoạt động giáo dục của giáo viên: Lập kế hoạch giáo dục, tổ chức môi trƣờng giáo dục, khả năng phối hơp, tƣ vấn với BGH, phụ huynh trong hoạt động GD trẻ.

24 17.6 45 33.1 30 22.1 37 27.2 2.59 2

2

Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ

TT Kiểm tra, đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 3

Kiểm tra thực hiện nền nếp, chƣơng trình giáo dục thời gian biểu

54 39.7 40 29.4 34 25.0 8 5.9 1.97 6

4

Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua giáo án.

57 41.9 47 34.6 30 22.1 2 1.5 1.83 8

5

Kiểm tra giờ tổ chức hoạt động trên lớp thông qua dự giờ các hoạt động giáo dục trẻ

36 26.5 34 25.0 26 19.1 40 29.4 2.51 3

6

Xây dựng đội ngũ kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra, điều chỉnh giáo dục trẻ

51 37.5 49 36.0 17 12.5 19 14.0 2.03 5

7

Đánh giá giáo viên qua kết quả kiểm tra, khảo sát chất lƣợng giáo dục trẻ vào bất kì thời điểm nào trong năm học.

57 41.9 40 29.4 32 23.5 7 5.1 1.92 7

8 Đánh giá giáo viên thông

qua kết quả giáo dục của trẻ 47 34.6 46 33.8 28 20.6 15 11.0 2.08 4 Quản lý kiểm tra, đánh giá HĐGD trẻ tại các trƣờng MN huyện Tây Giang đƣợc đánh giá với trung bình đánh giá X từ 1.83 đến 2.73. Nội dung kiểm tra đƣợc CBQL, GV đánh giá cao nhất là “Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế

hoạch giáo dục trẻ” với ĐTB=2.73. Nội dung thứ 2 là “Kiểm tra hoạt động giáo dục

của giáo viên: Lập kế hoạch giáo dục, tổ chức môi trường giáo dục, khả năng phối

hơp, tư vấn với BGH, phụ huynh trong hoạt động GD trẻ”. Bên cạnh đó, một số nội

dung còn hạn chế nhƣ: “Kiểm tra thực hiện nền nếp, chương trình giáo dục thời gian biểu; Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua giáo án; Đánh giá giáo viên qua kết quả kiểm tra, khảo sát chất lượng giáo dục trẻ vào bất kì thời điểm nào

trong năm học”. Qua khảo sát phần lớn GV trả lời rằng lãnh đạo rất ít quan tâm,

xét mang tính cảm tính, chƣa có chuẩn phân loại, tiêu chí đánh giá, còn phƣơng pháp đánh giá là chủ yếu thể hiện qua quan sát, nhận xét.

Bản chất của hoạt động kiểm tra, đánh giá chính là lãnh đạo tự kiểm tra công tác quản lý của chính mình. Hiệu trƣờng nhà trƣờng nhận thức tốt vấn đề này. Vì vậy, khi thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá, khi phát hiện những thiếu sót, sai lệch, điểm yếu ở các cá nhân, bộ phận, các phƣơng pháp quản lý…ngƣời lãnh đạo sẽ có những quyết định kịp thời nhằm điều chỉnh phƣơng pháp, cách thức quản lý của chính mình cho phù hợp với thực tế phát triển của nhà trƣờng.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá còn có ý nghĩa cho công tác quản lý là giúp lãnh đạo theo dõi, đánh giá các chuyển biến sau kiểm tra. Sau khi có kết quả kiểm tra, đánh giá, các bộ phận theo quy định điều chỉnh các sai lệch. Tuy nhiên trong thực tế, do việc xây dựng kế hoạch công việc còn chồng chéo, số lƣợng công việc trong nhà trƣờng giải quyết rất nhiều, nên một bộ phận công việc hậu kiểm tra, giám sát công tác điều chỉnh sau kiểm tra chƣa đƣợc thực hiện triệt để. Đây là một trong những nội dung làm giảm hiệu lực của công tác quản lý, cần đƣợc Hiệu trƣờng nhà trƣờng quan tâm chỉ đạo kịp thời. Điều này cũng dẫn đến một thực trạng khác, đó chính là việc tận dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức, sử dụng kết quả kiểm tra, đánh

giá để tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của đội ngũ chƣa đƣợc thực

hiện tốt ở các trƣờng.

Để tìm đƣợc biện pháp hữu hiệu tác động thay đổi thực trạng, chúng tôi cần nghiên cứu tìm mối quan hệ nhân - quả, thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình GDMN trẻ 5T nhƣ trên là do nguyên nhân nào chi phối.

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Thực trạng quản lý hoạt động gáo dục trẻ 5- 6 tuổi tại các trƣờng huyện Tây Giang hiện nay có nhiều nguyên nhân chi phối. Đề tài tập trung tiến hành khảo sát để tìm ra mức độ các nguyên nhân ảnh hƣởng, kết quả đƣợc thể hiện qua bảng thống kê dƣới đây:

Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Phân vân Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % SL % 1 Yếu tố khách quan Chủ trƣơng chính sách quản lý các cấp thiếu kịp thời, chậm sửa đổi, không phù hợp với đặc thù từng trƣờng mầm non

0.0 25 18.4 30 22.1 81 59.6 3.41 2

Chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự ƣu đãi, quan tâm đến giáo dục mầm non nói chung và hoạt động giáo dục

25 18.4 20 14.7 40 29.4 51 37.5 2.86 4

Gia đình thiếu quan tâm, hợp tác với nhà trƣờng trong thực hiện hoạt động giáo dục trẻ

0.0 6 4.4 46 33.8 84 61.8 3.57 1

Cơ chế quản lý, phối hợp gia đình, nhà trƣờng, địa phƣơng thiếu đồng bộ, chậm thông tin

0.0 28 20.6 36 26.5 72 52.9 3.32 3

2 Yếu tố chủ quan

Năng lực quản lý của Hiệu

trƣởng trƣờng Mầm non 0 0.0 20 14.7 40 29.4 76 55.9 3.56 1 Năng lực chuyên môn, kinh

nghiệm cũng nhƣ kỹ năng của giáo viên còn hạn chế

0.0 6 4.4 46 33.8 83 61.0 3.54 2

Cơ sở vật chất phòng học còn thiếu, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho các hoạt động còn hạn chế

0.0 28 20.6 36 26.5 72 52.9 3.32 3

Nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ còn nghèo nàn

Kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố trên đều ảnh hƣởng và rất ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục phát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Cụ thể nhƣ sau:

Yếu tố khách quan: Gia đình thiếu quan tâm, hợp tác với nhà trường trong thực hiện hoạt động giáo dục trẻ

Yếu tố chủ quan:

Nguyên nhân ảnh hƣởng lớn nhất đến thực trạng là “Năng lực quản lý của Hiệu

trưởng trường Mầm non” có X = 3.56 và “Năng lực chuyên môn, kinh nghiệm cũng

như kỹ năng của giáo viên còn hạn chế” với X = 3.54. Các nguyên nhân khác nhƣ:

sở vật chất phòng học còn thiếu, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho các hoạt động còn hạn chế; Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ còn nghèo

nàn ảnh hƣởng ít hơn.

Quan khảo sát bằng cách phỏng vấn trực tiếp, đa số GV còn cho rằng yếu tố “con ngƣời”, bao gồm: cái “tâm” và cái “tầm” của ngƣời quản lý và chủ thể thực hiện trực tiếp là yếu tố quan trọng góp phần cho chỉ đạo HĐGD trẻ đạt hiệu quả; còn cơ chế phối hợp, điều kiện cơ sở vật chất và các phƣơng tiện hỗ trợ cũng ảnh hƣởng nhƣng không đáng kể, có thể khắc phục đƣợc.

Nhƣ vậy, để tổ chức HĐGD trẻ đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phƣơng tiện, cơ sở vật chất và tổ chức giáo dục, điều kiện về tổ chức, quản lý. Bên cạnh đó, cần có các chính sách riêng nhằm khen thƣởng, động viên GV giỏi đạt thành tích cao, hay các chính sách đãi ngộ đặc thù cho GV tham gia tích cực HĐGD trẻ. Kết quả nghiên cứu trên sẽ là cơ sở để xây dựng biện pháp thực hiện ở chƣơng 3 của đề tài.

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phát trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trường mầm non huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 71 - 75)