Thời kỳ trước khi ra ựời "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt"

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 139 - 156)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

1. Thời kỳ trước khi ra ựời "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt"

Ngay từ năm 1955, sau khi bàn giao những khu vực kháng chiến cho ựối phương và tổ chức tập kết phần lớn lực lượng ra Bắc, những cơ sở cịn lại ở miền Nam vẫn có hàng loạt nhu cầu về tài chắnh. Một phần những nhu cầu ựó ựược giải quyết tại chỗ bằng nhiều cách khác nhau:

Biên niên sử Tài chắnh đảng:

"Sau Hiệp ựịnh Genève năm 1954, nguồn tài chắnh gồm số tiền đông Dương ựổi cho dân còn dư, số vàng, tiền ựể lại trước khi ựi tập kết, ựược Trung ương đảng, Chắnh phủ tiếp tục gửi vào. Trung ương Cục miền Nam ựã cấp một phần cho đảng bộ đặc biệt Tây Nam, một phần cho các tỉnh (mỗi tỉnh khoảng 1 triệu ựồng) ựể hoạt ựộng, một phần giao cho các ựồng chắ hoạt ựộng bắ mật vào các ựô thị làm kinh tế, kết hợp hoạt ựộng cách mạng. Cán bộ, ựảng viên ở lại miền Nam, phần ựông tự lao ựộng ni mình ựể hoạt ựộng cách mạng, sống hợp pháp, ăn ở trong dân, ựược dân nuôi nấng, ựùm bọc, che chở. ..

Khi Xứ ủy Nam Bộ từ căn cứ ở Bạc Liêu, Rạch Giá về hoạt ựộng bắ mật trong Sài Gòn, Ban Tài chắnh Xứ ủy mang theo một số vàng, bán lấy tiền chi dùng vào việc mua nhà cửa, sắm xe hơi, mở xưởng cưa Dân Sanh ở khu vực ngoại ơ Sài Gịn ựể làm bình phong cho cơ quan Thường vụ Xứ ủy làm việc.

Ban Tài chắnh Xứ ủy lập ra một số cơ sở kinh doanh hợp pháp như: cơ sở vận tải ựường sông và ựường bộ: một ựoàn xe tải 40 chiếc chở hàng, kết hợp chở tiền cho Khu VI, hai tàu buôn làm ựại lý chở hàng cho hãng bia BGI, kết họp chở tiền cho Khu V, hai tàu vận chuyển hàng tuyến Sài Gịn - đà Nẵng - Huế, ựóng ghe xuồng bán cho dân; lập nhà máy xay xát lúa, mở tiệm vàng ở chợ Phú Nhuận..." (Biên niên sử hoạt ựộng Tài chắnh của đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội 2000. tr 204-205)

Hồi ức của Mười Phi:

"Ban Tài chắnh Xứ ủy Nam Bộ chỉ ựịnh một số ựảng viên xây dựng cơ sở công khai làm tài chắnh cho ựảng.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Anh Tư Lầu (Phạm Hữu Lầu, Phó ban Xứ ủy kiêm Trưởng ban Tài chắnh Xứ uỷ) giao nhiệm vụ riêng cho từng người. Tôi ựược giữ lại không ựi tập kết. Anh Tư Lầu phổ biến cho tôi kinh nghiệm thay ựổi tên. Mỗi khi bị lộ phải ựổi ựịa bàn ựứng chân...

Bình phong ựầu tiên của tơi là một cửa hàng mua bán tạp phẩm tại ựường Huỳnh Quang Tiên (nay là Hồ Hảo Hớn, Q1) ựể che giấu ựiểm liên lạc nội bộ. Bình phong thứ hai của tơi là hùn vốn với trại cưa máy Dân Sanh mà chủ nhân là Lâm đông Sơn, chủ vựa than tại chợ Mỹ Tho bên bờ sông, ựồng thời là chủ nhân một xe lơ (location) chạy ựường Sài Gịn - Mỹ Tho.

Tôi báo anh Tư Lầu ựể xin chỉ thị. Anh Tư Lầu chỉ thị cho tôi:

- Bàn giao trại cưa máy Dân Sanh lại cho Nguyễn Thanh Quang quê Sa đéc, cùng quê với anh Tư Lầu. Từ ựó Quang trở thành Dân Sanh.

Tôi tự lực chuyển vùng lên Phnom Penh, không quan hệ với người kháng chiến cũ, không ựược dựa vào cơ sở Campuchia, nằm trong ngành ngoại thương, nối liên lạc với Hà Nội.

Sau ựó, Dân Sanh ựã biến trại cưa Dân Sanh thành trạm liên lạc của Ban Tài chinh Xứ uỷ. Anh trở thành cốt cán của anh Tư Lầu." (Mười Phi. Bản Góp ý cho Lịch sử Kinh tế miền Nam. Di cảo gửi đ.P.)

Ngoài phần tự lo như trên, theo yêu cầu của Xứ ủy Nam Bộ, của Khu ủy V và Trị Thiên, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ựã bắt ựầu phải lo chuyện tiền bạc cho miền Nam. Tiền bạc ựó ựương nhiên phải là tiền Sài Gòn. Sở Quản lý Ngoại hối, và sau ựó là Cục Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Trung ương ựược giao ựảm nhiệm việc này.

Trong mấy năm ựầu, Trung ương chưa có nguồn viện trợ quốc tế bằng ngoại tệ, mà chỉ có những nguồn viện trợ trực tiếp bằng hàng hóa, vật tư của các nước xã hội chủ nghĩa, cho nên biện pháp ựầu tiên là dùng ngân sách Nhà nước ựể mua tiền Sài Gịn tại thị trường nước ngồi, chủ yếu là tại Hong Kong. Ngoài ra, ở chi nhánh Vĩnh Linh cũng ựã thực hiện dịch vụ hối ựối giữa tiền miền Bắc và tiền Sài Gịn. Số tiền lo cho miền Nam lúc ựó nếu so với các giai ựoạn về sau thì khơng phải là lớn, nhưng so với khả năng của miền Bắc ựương thời thì thấy ựây cũng là một cố gắng vượt bậc. Một báo cáo năm 1956 của Sở Quản lý Ngoại hối;

"Trong năm ta ựã ựổi tiền miền Nam:

- Mua 32.734.439 ựồng (tiền Sài gòn - kể cả số 20.000.000 mua ở Hong Kong, tỷ giá tắnh ra là 1 ựồng MN = 46,02 ựồng MB).

- Bán 29.665.723 ựồng, phần lớn ựể phục vụ nhu cầu của Ban Quan hệ Bắc - Nam, nhưng do ta ựổi vào ựược rất ắt nên gần suốt năm không thỏa mãn ựược nhu cầu này, trừ lúc cuối năm mua ở Hong Kong. Số mua bán nói trên gồm cả hoạt ựộng của Vĩnh Linh là.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

+ Bán 229.273 ựồng

Số tồn quỹ ựến ngày 31/12/1956 là 3.058.840 ựồng ở Trung ương và 7.029 ựồng ở Vĩnh Linh.Ợ (Sở Quản lý Ngoại hối. Báo cáo quyết toán năm 1956, ngày 23/01/1957. Lưu trữ Ngân hàng nhà nước) Qua bản báo cáo quyết tốn kể trên, có thể thấy ựược rằng vào thời kỳ này, hằng năm số tiền lo toan cho miền Nam không lớn lắm, khoảng hơn 30 triệu ựồng tiền Sài Gòn, chỉ tương ựương nửa triệu ựơ la Mỹ. Tình hình miền Nam lúc ựó chưa ựặt ra những nhu cầu lớn về tài chắnh. Phong trào cách mạng lúc này còn ựang trong thời kỳ âm ỉ, thậm chắ có những vùng và có những bộ phận tê liệt. Trong hồn cảnh ựó, ngồi nguồn kinh phắ của Trung ương cấp còn một giải pháp quan trọng nữa là dựa vào dân. Hầu hết cán bộ nằm vùng ựều ở trong tình thế "ựiềuỢ hoặc "lắng". Những cán bộ này sống với nhân dân. Trong khá nhiều trường hợp, những nhân sĩ, những trắ thức, những nhà tư sản có lịng u nước ựã cưu mang cán bộ và tổ chức cách mạng.

Từ năm 1959, cục diện miền Nam ựi theo chiều hướng mới: tiến công cách mạng. Nhiều vùng căn cứ ựã hình thành. Nhiều tổ chức quần chúng, nhiều ựơn vị bộ ựội, nhiều cơ quan của Xứ ủy, của các khu, các tỉnh phải triển khai hoạt ựộng trong tình hình mới.

Mười Phi:

"đặc ựiểm của nền kinh tế vùng do chắnh quyền Sài Gịn kiểm sốt là thị trường tự do, hàng hóa dồi dào, hồn tồn có khả năng giải quyết "hậu cần tại chỗ". Chỉ cịn một vấn ựề là: Có tiền." (Mười Phi. Góp ý cho Lịch sử Kinh tế Việt Nam, sựd.)

đến lúc này thì tài chắnh là vấn ựề nóng bỏng. Khơng có tiền thì khơng thể triển khai các hoạt ựộng ựó. Tiền ựơ la và tiền Sài Gịn chi viện cho miền Nam trở thành một u cầu khẩn cấp, có ý nghĩa sống cịn.

Muốn tăng cường chi viện cho miền Nam bằng ngoại tệ mạnh thì phải có nguồn thu. Nhưng thu về xuất khẩu và dịch vụ ựối ngoại cũng như thu kiều hối tại miền Bắc lúc ựó cịn rất eo hẹp, khơng ựủ trang trải cho nhập khẩu và các nhu cầu chi phắ ựối ngoại khác. Cục Ngoại hối phải gánh trách nhiệm lo toan ngoại tệ cho miền Nam: vận ựộng bạn bè quốc tế, kể cả ựặt vấn ựề ựàm phán với chắnh phủ các nước bạn, ựể có viện trợ bằng ngoại tệ tự do chuyển ựổi, lấy tiền ựó ựổi ra tiền Sài Gịn (gọi là "chế biến"). đó là ngân khoản chi viện dành riêng cho kháng chiến ở miền Nam. Trong 6 năm (1960-1965), Trung ương ựã chi viện cho miền Nam 1.104 triệu ựồng tiền Sài Gòn, tương ựương với 18,4 triệu ựô la, chiếm 34,8 % tổng thu của ngân sách miền trong các năm ựó. (Năm 1960, Trung ương chi viện cho miền Nam là 14 triệu ựồng tiền Sài Gịn, tương ựương 233.000 ựơ la, chiếm 18% tổng số thu ngân sách miền. đến năm 1965 thì số chi viện của Trung ương tăng lên tới 655 triệu, tương ựương với gần 11 triệu ựô la, chiếm 44% tổng số thu ngân sách miền. Lịch sử Tài chắnh Việt Nam, tập 2, Hà Nội, 1995, sựd, 330-331)

Tổng thu của ngân sách miền cũng tăng lên từ 1.494 triệu ựồng tiền Sài Gòn năm 1965 ựã tăng lên 5.827 triệu năm 1968, tương ựương 582.700 tấn thóc. Phần chi viện của Trung ương năm 1968 cho miền Nam (chưa kể Khu V) ựã lên tới 30 triệu ựô la, bằng 272% số tiền Trung ương chi viện năm

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

1965 (11 triệu ựô la) và gấp trên 128 lần số Trung ương chi viện năm 1960 .

Sau năm 169, vùng giải phóng bị thu hẹp, biên giới Việt Nam - Campuchia lại liên tục bị càn quét. Nguồn thu tại chỗ khơng ựủ bảo ựảm chi tiêu. Trước ựó, các tỉnh Nam Bộ chẳng những thu ựủ chỉ mà còn nộp về miền hàng trăm triệu, giờ ựây cũng chỉ ựủ ựảm bảo cung cấp với mức thấp nhất cho nhu cầu ựịa phương. Nguồn thu nhập chủ yếu của ngân sách miền lúc ựó là số chi viện của Trung ương.

Từ giữa thập kỷ 60, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân ở miền Bắc. Từ ựây, việc ựưa viện trợ vật chất vào Nam, cả bằng ựường Trường Sơn lẫn ựường biển ựều khó khăn hơn trước. Bộ Chắnh trị ựã giao cho ơng Phạm Hùng, ủy viên Bộ Chắnh trị, Phó Thủ tướng Chắnh phủ, phụ trách vấn ựề chi viện miền Nam. đến năm 1 965, ông Phạm Hùng ựã ựề xuất với Bộ Chắnh tri một quyết ựịnh có ý nghĩa lịch sử: Lập riêng tại miền Bắc một "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt", lấy từ các nguồn viện trợ quốc tế ựể trực tiếp chi viện cho miền Nam.

2. "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt" - B.29

Về hình thức hoạt ựộng cơng khai chắnh diện, "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt" có danh nghĩa Cục Ngoại hối của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ựể khi cần thiết có thể làm các thủ tục hợp pháp. Cịn về ựiều hành, nó khơng phải là một ựơn vị trong Ngân hàng Quốc gia. để ựảm bảo tuyệt ựối bắ mật và an toàn, Quỹ này chịu sự chỉ ựạo ựơn tuyến. Nét ựộc ựáo trong cách tổ chức này là: Lấy cái cơng khai làm bình phong cho cái bắ mật, mọi hoạt ựộng của cái bắ mật ựều lấy danh nghĩa của cái công khai. Như vậy, trong thực tế B.29 tồn tại và hoạt ựộng như một "Ngân hàng Ngoại hối ựặc biệt", phục vụ riêng cho việc chi viện chiến trường bằng ngoại tệ.

Biên chế của B.29 trong thời gian 10 năm (1965- 1975) là trên mười người. Người trực tiếp ựiều hành hoạt ựộng của B.29 là ơng Mai Hữu Ích, lúc ựó là Phó Cục trưởng Cục Ngoại hối, ựồng thời là ủy viên Ban Viện trợ miền Nam.

Ơng Mai Hữu Ích:

" Về chức năng, nhiệm vụ của "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt": Theo Chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ, từ năm 1965, Ngân hàng nhà nước ựã thành lập tại Cục Ngoại hối - Vietcombank - một tổ chức chuyên trách nghiệp vụ thanh tốn ựặc biệt với danh nghĩa là Phịng B.29 hay là Quỹ ựặc biệt với biên chế mười cán bộ có nhiệm vụ chắnh trị và chun mơn là:

1/ Tập trung các nguồn vốn ngoại tệ về viện trợ và ủng hộ cho miền Nam vào "Quỹ ựặc biệt". 2/ Nắm vững tắnh chất từng nguồn vồn ựó ựể xây dựng phương án chi viện cho các chiến trường, ựệ trình Trung ương duyệt và ựảm bảo chi viện bằng ngoại tệ ựược tuyệt mật và kịp thời cho tiền tuyến trong bất cứ tình huống nào.

3/ Bảo vệ và ựiều chuyển vốn ngoại tệ của Quỹ ựặc biệt này ựể tránh thiệt hại về ngoại tệ mất giá và phá giá, cố gắng tranh thủ ựược lãi suất cao ựể tăng tắch luỹ ngoại tệ cho Nhà nước.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

viện cho tiền tuyến ựược chặt chẽ..." (Báo cáo tổng kết công tác ngoại hối ựặc biệt từ 1964-1975 và từ 1976 ựến cuối năm 1978. lưu trữ Ngân hàng nhà nước)

Tài sản ngoại tệ thuộc "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt" là dành riêng cho miền Nam nên ựược ựiều hành một cách hồn tồn ựộc lập, khơng liên quan gì ựến vốn ngoại tệ cơng khai của Nhà nước tại miền Bắc. Vốn của Quỹ Ngoại tệ đặc biệt B.29 ựược gửi tại Vietcombank. đến lượt mình Vietcombank lại gửi vốn ựó ở nước ngồi, tại các ngân hàng ựại lý quốc tế lớn ựáng tin cậy. Như vậy, B.29 ựược coi như "khách hàng gửi tiền ựặc biệt" và "ngân hàng ựại lý ựặc biệt" trong quan hệ với

Vietcombank.

Mọi nguồn thu của "Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt" cũng nằm ngoài ngân sách Nhà nước. B.29 tiến hành hạch toán kế toán riêng, mọi hoạt ựộng thu, chi ựều có báo cáo ựịnh kỳ ựơn tuyến cho cấp trên, trực tiếp là Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị (khi Phó Thủ tướng Phạm Hùng về Nam lãnh ựạo Trung ương Cục)

Cách hạch toán của B.29 cũng rất ựặc biệt: dùng ựồng ựô la Mỹ làm ựơn vị tiền tệ ựể hạch toán cân ựối tổng hợp chung theo phương pháp kế toán kép. (Khác với cách hạch toán kế toán ngoại hối tại Cục Ngoại hối là hạch toán các tài sản ngoại tệ theo từng nguyên tệ, có quy ra ựối giá bằng ựồng Việt Nam theo tỷ giá kết toán nội bộ hiện hành. Nhưng khi hạch toán cân ựối tổng hợp, thi tất cả tài sản ngoại tệ thuộc tài sản Nợ và tài sản Có - ựều chỉ cịn phản ánh thống nhất bằng tiền Việt Nam.) Tuy Ban lãnh ựạo Ngân hàng Trung ương và Cục Ngoại hối về danh nghĩa là cấp trên của B.29, nhưng các hoạt ựộng cụ thể của Quỹ thì lãnh ựạo ngành khơng can dự vào.

Phan đình Mậu:

"Quỹ Ngoại tệ ựặc biệt gồm có năm loại tiền: ựơ la Mỹ, tiền Sài Gòn tiền riel Campuchia, tiền kắp Lào và tiền bath Thái Lan. Việc ựóng gói tiền ựể vận chuyển vào Nam là do C100 Tổng cục Hậu cần chịu trách nhiệm." (Bản tham gia của ơng Phan đình Mậu, ngun Kế tốn trưởng của B.29, gửi cho tác giả)

Mai Hữu Ích báo cáo:

"Ngồi ra, trong q trình tiếp nhận ngoại tệ viện trợ ựặc biệt và thực hiện kế hoạch chi viện cho các chiến trường bằng ngoại tệ, chúng tôi ựã vận dụng linh hoạt các mặt nghiệp vụ kinh doanh chuyển ựổi ngoại lệ, tranh thủ ựiều chuyển vốn viện trợ bằng ựô la Mỹ, từ không có lãi ựể chuyển thành loại ngoại tệ mạnh, thu ựược chênh lệch tỷ giá và lãi suất cao bằng ngoại tệ Chúng tơi lợi dụng tình hình biến ựộng thị trường tiền tệ tư bản, bố trắ gửi ngoại tệ vào ngân hàng ựại lý nào có lãi suất cao, nhằm thu ựược nhiều lãi nhất.

Trong tình hình hệ thống tiền tệ tư bản chủ nghĩa thường xuyên biến ựộng phức tạp mất giá, phá giá, chúng tôi ựã linh hoạt chuyển ựổi nhiều loại ngoại tệ của Quỹ ựặc biệt thành những ngoại lệ mạnh tương ựối ổn ựịnh, hoặc có xu hướng sẽ nâng giá so với ựơ la Mỹ. Nhờ ựó, ựã hạn chế ựược thiệt hại, và trong thời gian qua, chúng tôi ựã thu ựược 20.993.950 USD tiền lãi..."

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

"Có ựi vào chiều sâu mới hiểu hết tài năng của Bảy Ích. Vốn là chuyên viên ngoại hối bậc thầy của Ngân hàng đông Dương, nên mới có thể nghĩ ra những biện pháp ựể khơng những bảo tồn ngoại tệ mà cịn dùng nó ựể kiếm lời cho cơng quỹ, gọi là "Jeu de bourseỢ. Cần ghi nhận công lao rất lớn của Bảy Ích ựối với sự nghiệp tài chắnh miền Nam."

Phạm Hùng hiểu rõ năng lực này của Bảy Ích nên khi Bảy Ích tập kết ra Bắc, ơng ựưa ngay vào Ngân hàng Quốc gia ựể lo liệu các cơng việc hối ựối và ựến khi cần chi viện cho miền Nam thì

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 139 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)