Hai bộ phận phục vụ bắ mật từ xa

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 82 - 85)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

3. Hai bộ phận phục vụ bắ mật từ xa

để tiến hành vận chuyển vũ khắ vào Nam, khơng chỉ có tàu, có vũ khắ, có những con người, mà còn cần ựến hai bộ phận dịch vụ "tối quan trọngỢ mà những người ựi không ựược tiếp cận. Thứ nhất là bộ phận làm giấy tờ giả hợp pháp hóa cho tất cả những người trên tàu cũng như giấy tờ con tàu. Thứ hai là bộ phận mật mã ựể thông tin liên lạc, ựiều khiển tất cả các bộ phận có liên quan: Bến xuất phát, Bộ Tổng chỉ huy, Trung tâm Lữ ựoàn 125, Trung tâm bến bãi 962, từng bến bãi cụ thể và bản thân mỗi con tàu.

Bộ phận chuẩn bị giấy tờ ựược ựặt ở tất cả các qn khu tại miền Nam. Vì khối lượng cơng việc

rất lớn, việc liên lạc giữa các khu lại xa nên mỗi khu phải có một bộ phận chun trách cơng việc này ựể có thể giải quyết kịp thời mọi nhu cầu.

Giấy tờ giả là một nhu cầu lớn của toàn bộ các hoạt ựộng trên chiến trường miền Nam. Nó khơng chỉ phục vụ ựối với các thủy thủ và các con tàu, mà còn phục vụ hàng loạt các nhu cầu khác: cán bộ ựi lại ngang dọc khắp miền Nam, phần lớn là sử dụng con ựường công khai, dưới dạng những người buôn bán, ựi xe ựò, ựi tàu khách... kể cả các cán bộ cao cấp của Trung ương Cục, của các Khu ủy, tướng tá... thường vẫn ựi lại cơng khai trước mắt các cơ quan kiểm sốt của chắnh quyền Sài Gòn, như một người dân thường.

để thực hiện việc ựó, phải có kỹ thuật tối tân do Liên Xơ trực tiếp viện trợ kịp thời mỗi khi ựối phương có thay ựổi.

đại tá Nguyễn Hồ, nguyên phụ trách Phòng Hậu cần Quân khu IX, người trực tiếp chỉ ựạo khâu giấy tờ giả của Quân khu thời ựó kể lại:

ỘNăm 1973, ựịch khơng làm số ựi căn cước nữa. Thay vào ựó là căn cước bằng nhựa rồng xanh, mộc nổi (con dấu nổi Ờ đP). Kỹ thuật này bộ phận làm giấy tờ giả của chúng tôi chưa làm ựược. Nhưng chỉ mấy tháng sau, chúng tôi nhận ựược từ Quân khu loại giấy rồng xanh do Liên Xô làm cho, y hệt giấy thật..." (đại tá Nguyễn Hồ. đồn vận tải cơng khai với việc vận chuyển vũ khắ...) Có giấy này, bộ phận hậu cần mới làm giấy tờ tùy thân cho từng người cụ thể, ghi tên, tuổi, quê qn, nghề nghiệp tương ứng với khn mặt, dáng vóc, giọng nói ... để ựảm bảo cho những cơ quan kiểm tra thuộc chắnh quyền Sài Gòn tin một cách tuyệt ựối, bộ phận cấp giấy tờ giả phải hết sức chú ý tới sự tương ứng giữa hình dáng, giọng nói của người cầm giấy tờ với những nội dung ghi trên giấy.

Những người có dáng thương gia thì ghi là thương gia. Những người có dáng lao ựộng, phục vụ thì ghi là thủy thủ, bồi bếp. Những người có dáng thư sinh thì ghi là nhà giáo. Những người nói giọng Bắc thì phải ghi ở những vùng có nhiều người Bắc di cư như Cái Sắn, Hố Nai... ựể khi cảnh sát, chắnh quyền Sài Gịn chất vấn, thấy nói giọng Bắc, nhìn trên giấy tờ, cư trú ở những vùng Bắc di cư, họ khơng nghi ngờ.

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

Viết xong giấy thì ựưa "xin" chữ ký của các quan chức ựối phương, kể cả chữ ký của các cấp chắnh quyền Sài Gịn. Phải có những người có biệt tài giả mạo chữ ký. Khi thay một tỉnh trưởng, trên giấy tờ tùy thân có một loại chữ ký mới thì bộ phận này cũng phải có chữ ký tương tự trên các giấy tờ. Sau khi in giấy tờ và ký xong, có một bộ phận chuyên làm các con dấu y hệt con dấu của từng tỉnh, từng vùng chiến thuật của chắnh quyền Sài Gòn. để làm ra những con dấu này, phải sử dụng một loại gỗ ựặc biệt, tiếng miền Nam gọi là gỗ cây dâu của miệt Cái Tàu ở U Minh... Một bộ phận gồm những người có tay nghề tinh xảo kịp thời khắc những con dấu cần thiết. Khi chắnh quyền Sài Gòn thay ựổi mẫu dấu thì bộ phận này sẽ kịp thời chế tạo "ra những con dấu tương ứng".

Ngồi ra, có bộ phận chụp ảnh. Việc này thì cũng là việc bình thường như mọi bộ phận chụp ảnh căn cước của chắnh quyền Sài Gịn. Ngồi giấy tờ tùy thân, cịn có các loại giấy tờ về các con tàu, những thuyền bn, giấy chứng nhận hàng hóa, bản khai thuế... ựều ựược làm giống y giấy tờ thật. Những loại giấy tờ giả kể trên ựã ựược sử dụng cho hàng chục ngàn người trên toàn miền Nam, trong ựó một phần ựược dùng ựể cấp cho các thủy thủ, thuyền trưởng và các con thuyền vận chuyển vũ khắ Bắc - Nam. Rất nhiều cán bộ cao cấp, kể cả những cấp lãnh ựạo của Trung ương Cục như Võ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh, Lê đức Anh... cũng ựã từng dùng những giấy tờ giả này ựể ựi lại khắp miền Nam và ựi trên những chuyến tàu vận chuyển Bắc - Nam.

điều kỳ diệu là bộ phận này ựã phục vụ tốt tới mức suốt trong thời kỳ kháng chiến ở miền Nam Việt Nam, hầu như khơng có giấy tờ nào bị phát hiện là giả, hầu hết ựều trót lọt dưới mắt hệ thống cảnh sát và kiểm soát dày ựặc của chắnh quyền Sài Gịn.

Bộ phận thơng tin cũng là một ựội ngũ có vai trị sống cịn ựối với tồn bộ các hoạt ựộng trong suốt thời kỳ chiến tranh. Bộ phận này có một mạng lưới rộng khắp nối từ Trung ương Bộ Chắnh trị, Quân ủy Trung ương tới Trung ương Cục, với các quân khu, các tỉnh. Bộ phận này không chỉ phục vụ các tuyến ựường vận chuyển, mà cịn phục vụ tồn bộ các hoạt ựộng ựiều hành, chỉ ựạo tất cả ở trên tồn miền Nam. Trong các nhiệm vụ ựó, có việc thơng tin, truyền tải những thông tin liên quan tới những con tàu không số.

Riêng miền Tây Nam Bộ là nơi tập trung nhiều nhất các bến bãi tiếp nhận vũ khắ, nhiệm vụ này là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của bộ phận thông tin, mà danh từ chắnh thức ựược gọi là bộ phận Cơ yếu. Bộ phận Cơ yếu của miền Tây Nam Bộ ựược ựặt gần trụ sở của Khu ủy. Riêng số nhân sự trong bộ phận này ựã lên tới 300 người.

Bộ phận Cơ yếu của khu cũng như của các tỉnh và của Trung ương Cục gồm nhiều ựơn vị khác nhau: bộ phận quan trọng nhất là bộ phận sáng tác, tức là xây dựng các bộ mật mã với hệ thống khóa mã ln ln thay ựổi. Sau ựó chuyển cho các bộ phận soạn tin và gửi tin. Hệ thống những khóa mã ựựợc sáng tác tài tình tới mức suốt trong thời kỳ chiến tranh, những tin ựánh ựi liên tục, dày ựặc, xuyên qua một hệ thống giải mã tốt nhất thế gian của Mỹ mà chưa một lần nào bị lộ. đối với những tàu khơng số thì hệ thống thông tin ựược nối liền từ các cơ quan chỉ ựạo ngoài Bắc, tới các bộ phận ựầu não của các khu ở miền Nam, tới các tỉnh, tới từng bến bãi. Qua ựó ựã thơng tin những con tàu nào ựã rời bến, ngày nào tới nơi, tới bến nào ... riêng với các con tàu thì quy ựịnh tuyệt ựối là chỉ ựược nhận thơng tin, khơng ựược phát tin trên biển. Vì những lệnh phát ựi từ miền Bắc, dù ựối phương có biết thì cũng khơng giải mã ựược, người nhận là ai ựối phương cũng khơng

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

biết. Nhưng nếu con tàu phát sóng ựi, dù khơng giải ựược mã thì ựối phương cùng có thể xác ựịnh ựược tọa ựộ và biết vị trắ của con tàu. điều cấm kỵ này ựã ựược thực hiện triệt ựể. Chỉ có một ngoại lệ duy nhất là khi lâm vào tình thế "tuyệt vọng", buộc phải phá hủy tàu, thì trước khi phá ựược phép báo cáo như một lời vĩnh biệt.

Ơng đặng Văn Quảng, ngun Phó phịng Cơ yếu của Khu ủy Khu IX kể lại:

ỘTơi là Phó phịng Cơ yếu của Khu ủy, phụ trách một ựội quân khoảng 300 người, lo toan rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong ựó bộ phận quan trọng nhất và cũng là bộ phận tối mật, ựó là bộ phận sáng tác. Bộ phận này có khoảng 10 anh em. Nhiệm vụ của bộ phận này là sáng tác, tức là chế tạo ra các loại mã số khác nhau ựể ựảm bảo tuyệt ựối bắ mật trong việc liên lạc với Trung ương Cục, với các Khu, các tỉnh.

Nếu nói về lịch sử lĩnh vực sáng tác này thì có 3 giai ựoạn: Thời kỳ chống Pháp, thời kỳ chống Mỹ và thời kỳ sau giải phóng. Suối thời kỳ chống Pháp chúng tơi dùng hệ thống kỹ thuật A (ựó là mật danh của hệ thống mật mã). Sang thời kỳ chống Mỹ, chúng tôi dùng hệ thống kỹ thuật B. Cả A và B ựều giống nhau ở chỗ sử dụng con số thấp hơn ựể lạo nên mật mã. Cho ựến ngày giải phóng chúng tơi cũng chưa dùng ựến hệ thống kỹ thuật C (tức là dùng chữ cái thay cho số thập phân ựể sáng tác các mã).

Trong việc sử dụng các bộ mật mã, cịn phải có một bộ phận sáng tác ra những chương trình giả, ựể làm lạc hướng ựối phương, gọi là biện pháp Sato. Vì thế trong cơng việc sáng tác cần khá nhiều người.

Khi sáng tác xong rồi, lại phải gửi bản sáng tác ựó tới những ựịa chỉ mình liên lạc ựể có thể thống nhất nói chuyện ựược với nhau. Tất cả những bản sao này khơng ựược phép in mà hồn tồn chép tay, ựể tránh lộ bắ mật.

Suối thời kỳ kháng chiến chống Mỹ hệ thống liên lạc của chúng tôi theo kỹ thuật B khơng hề bị lộ. Chỉ có một lần, nghe nói có một cán bộ của ngành Cơ yếu của chúng tơi bị giặc bắt. Chuyện ựó làm chúng tơi lo lắng, sợ bị lộ hệ thống khóa. Nhưng qua một vài lần làm test, thấy phắa Mỹ khơng phát hiện ựược gì mới, chứng tỏ ựồng chắ ựó khơng khai báo gì cả.

Ngun tắc nhân sự của chúng tôi là tuyệt ựối trung thành. Những người ựược chọn vào bộ phận này phải ựược kiểm tra rất kỹ về mặt lý lịch và phẩm chất cách mạng, tuyệt ựối không khai báo, tuyệt ựối khơng nói với bộ phận khác, kể cả gia ựình về những cơng việc của mình. Sau khi nghỉ hưu cũng tuyệt ựối khơng kể lại cơng việc của mình.

Phắa Mỹ thua, trong nhiều lý do, có một lý do là chúng ta ựã nắm ựược rất nhiều bắ mật của họ. Chúng ta thắng, một trong những lý do là chúng ta ựã giữ bắ mật ựược thông tin. Tôi ựược biết trong một buổi tổng kết chiến tranh chống Mỹ, Tổng Bắ thư Lê Duẩn có nói rằng suốt thời kỳ kháng chiến, hệ thống Cơ yếu làm việc rất tốt. khơng có một trường hợp nào bị lộ bắ mật. đó là một thành tắch rất lớn ựóng góp ựáng kể cho thắng lợi chung."

Tất cả những công việc gian nan và phức tạp kể trên mới chỉ là phân nửa của sự nghiệp vĩ ựại này, tức là việc ựi. Cịn phân nửa nữa cũng vơ cùng nặng nề và hệ trọng: ựó là việc ựến. Sau khi "hàng"

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

và người ựã tới nơi thì phải lo việc tiếp nhận, bảo quản, phân phối...

để chỉ ựạo thống nhất công việc này, ngày 19/09/1962, Trung ương Cục ựã quyết ựịnh thành lập một ựơn vị ựặc biệt, lấy tên là đồn 962, có vị trắ tương ựương cấp sư ựoàn, do Trung ương Cục trực tiếp chỉ ựạo. Vì phải quản lý trên tồn tuyến ven biển Nam Bộ, đoàn 962 tổ chức thành 4 ựơn vị phụ trách từng cung ựoạn, có phiên hiệu B1, B2, B3, B4. Mỗi B có vị trắ tương ựương cấp trung ựồn, có ựủ các bộ phận phụ trách bến bãi, kho tàng, phân phối, tổ chức bảo vệ và chiến ựấu, tổ chức hệ thống thông tin. Tồn đồn 962 và các B có 3 nhiệm vụ chắnh:

- Tổ chức tiếp nhận tàu vào các bến trên ựịa phận Khu VII, VIII, IX. - Tổ chức hệ thống kho cất giấu vũ khắ.

- Tổ chức vận chuyển tiếp từ các kho ựến các ựịa chỉ do Trung ương Cục quy ựịnh.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)