- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất
5. 6 Bằng mọi giá thông ựường
Một yếu tố rất quan trọng nữa của tư tưởng tác chiến tắch cực là phải Ộmở ra rất nhiều ngả ựường khác nhau ựể phân tán hỏa lực của ựối phươngỢ: đường chắnh, ựường vòng, ựường dự bị, ựường ngụy trang... Từ ựó hỏa lực của ựối phương khơng thể tập trung ựánh vào những ựiểm trọng yếu, vì cũng khơng cịn biết ựâu là ựiểm trọng yếu nữa. Trên nhiều tuyến ựường trọng yếu, ựã ựược ựặt nhiều loại "mồi giả" khác nhau ựể thu hút và phân tán hỏa lực của ựối phương. Trong khi ựó lại mở
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
ựường ựi an tồn trên những tuyến ựường mịn, ựường có ngụy trang.
Ở những ựoạn ựi men những vách núi hiểm trở mà bị bom ựánh phá ựứt ựường, khơng có mìn ựể phá núi làm ựường thì cơng binh và thanh niên xung phong ựã dùng gỗ, dùng cây ựể bắc tạm những chiếc cầu nhỏ, chỉ có một hàng ván cho một bên bánh xe. Cịn bánh xe bên kia thì tì vào vách núi mà ựi! Những chiếc cầu "khỉ" vắt vẻo trên vách ựá như thế là cực kỳ nguy hiểm. để giảm trọng tải của xe, nhiều khi phải bốc dỡ hàng xuống, cho những xe lần lượt ựi qua rồi lại bốc hàng lên. Vượt qua những cầu khỉ vào ban ựêm, ngoài sự nguy hiểm về sức chịu ựựng của ván gỗ và cọc gỗ, cịn có vấn ựề: Khơng có cọc tiêu dẫn ựường. Chỉ trệch một vài centimet là xe có thể lao xuống vực. Máy bay lượn trên ựầu, khơng ựược có một chút ánh sáng nào. Cọc tiêu thì khơng có, vì ựường cịn chưa làm nổi thì lấy ựâu ra cọc tiêu ựể cắm! Những chiến sĩ thanh niên xung phong ựã khoác nylon trắng (lấy từ ựèn dù do C130 thả) ựứng ven những tấm ván ựể làm cọc tiêu. Ban ựêm, nhìn thấy những vệt trắng lờ mờ thì lái xe biết rằng ựó là giới hạn giữa cái sống và cái chết, giũa thoát hiểm và lao xuống vực. Từ ựó ựã xuất hiện một danh từ chưa từng có trong lịch sử giao thơng thế giới là "cọc tiêu sống".
"Luật lái xe Trường Sơn: Cho ựến nay tồn thế giới chỉ biết có hai thứ luật ựi ựường là luật ựi bên trái của Anh và các nước theo luật Anh và của Pháp, Mỹ và các nước theo hệ thống này. Riêng xe tải trên ựường Trường Sơn có luật riêng, xe lúc thì ựi bên trái, lúc thì ựi bên phải, tránh nhau rất lạ. Vì trên những dốc của Trường Sơn, ựường vừa hẹp, vừa dễ sụt lở nên "luật" là ưu tiên cho xe ựi vào, vì xe ựi vào chở nặng, xe ựi ra chở nhẹ. Theo luật này bất cứ xe nào từ Bắc vào ựều ựược ưu tiên ựi sát bên vách núi. Những xe ựi ra phải tránh ra phắa mép ựường, bất kể là bên trái hay bên phải. đó là thứ luật bất thành văn trên ựường Trường Sơn mà có lẽ khơng ở ựâu trên thế giới có một thứ luật kỳ cục như vậy."
Vì khơng qn Mỹ biết rất rõ có những ựồn xe lớn chỉ di chuyển vào ban ựêm nên tập trung lực lượng ựánh phá vào ban ựêm. Ban ngày phi cơng ngủ. Tương kế tựu kế, ựồn 559 chọn những khu rừng chưa bị trụi lá, kết các cành lá lại thành những tuyến ựường "ngầm", khơng phải ngầm trong lịng ựất mà ngầm dưới tán lá rừng (bắ danh là đường K).
Cho ựến mùa khô 1971 - 1972, ựộ dài của những con ựường ngầm này ở phắa Tây Trường Sơn lên tới 778 km. Trên những tuyến ựường này, lợi dụng lúc các phi cơng Mỹ ngủ ngày, xe có thể chạy suốt ban ngày và lại nghỉ ban ựêm ... Trong suốt mùa khơ 1971- 1972 , có tới 71% số xe tải phục vụ cho cuộc tiến công lớn 1972 là ựi theo hệ thống đường K này. đó hẳn là ựiều mà có lẽ Bộ Tư lệnh Không quân của Mỹ không ngờ tới.
Không thể nào kể hết những biện pháp ựầy mưu trắ và sáng tạo của quân và dân trên ựường Trường Sơn. Rõ ràng ựây không chỉ là sự ựọ sức, ựọ kỹ thuật, ựọ tiền bạc, mà còn là sự ựấu trắ. Trong cuộc ựọ sức ựó, cuối cùng người Việt Nam ựã thắng.
Chắnh theo ý nghĩa ựó, một ký giả Mỹ ựã viết:
"Người Việt Nam ựã cho thế giới thấy có một khoảng cách ghê gớm giữa khoa học kỹ thuật với sức mạnh thuần túy của con người. Hãy tưởng tượng xem, nếu người Việt Nam bị ựánh bại thì thế giới sẽ ra sao? Chúng ta sẽ khơng cịn biết làm gì nữa ngồi việc quỳ gối trước những thần tượng của kỹ
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
thuật."