Tiếp tục phương án vận chuyển trực tiếp (thời kỳ 1969-1972)

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 110 - 114)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

11. Tiếp tục phương án vận chuyển trực tiếp (thời kỳ 1969-1972)

Từ giữa năm 1969, sau khi kết thúc kế hoạch vận chuyển gián tiếp vào miền Trung, đoàn 125 tiếp tục tắnh ựến việc tìm ựường vận chuyển trực tiếp Sau một thời gian tạm ngừng ựể nghiên cứu và ựể tạo cho ựối phương cái cảm giác "trời yên bể lặng", mất cảnh giác, đoàn lại ựặt kế hoạch ựưa vũ khắ trực tiếp vào Nam.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

báo cho biết từ sau Tết Mậu Thân, như là từ sau khi Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, ựối phương ựã thay ựổi hệ thống tuần dương ở miền Nam. So với tình hình sau vụ Vũng Rơ, ựến lúc này mật ựộ canh phịng ựã dày ựặc hơn.

Tất cả có ba tuyến kiểm sốt: Tuyến 1 là tuyến sát bờ, rộng 3 hải lý. Tuyến này do hải quân của Sài Gịn ựảm nhiệm, có các tàu tốc ựộ nhanh, hải thuyền và máy bay lên thẳng, máy bay trinh sát L.19 ựảm nhiệm. Tuyến 2 là vùng biển cách bờ từ 3 ựến 15 hải lý do các tàu TCS của Mỹ phụ trách. Tuyến 3 từ 15 ựến 45 hải lý, do các tàu khu trục quét mìn, máy bay của hải quân Hoa Kỳ, các loại máy may của P2V7 và P3V phụ trách. Trên tuyến này, từ 3 ựến 4 giờ các phương tiện kể trên ựi tuần tiễu một lần. Trên bờ, ở những vị trắ sát biển và những luồng lạch có khả năng ựưa tàu vào ựều bị bắn phá, rải chất ựộc hóa học làm trụi lá cây.

Sau khi nắm ựược tình hình ba phịng tuyến kể trên, đồn 125 quyết ựịnh cử một tàu ựi thám thắnh không mang theo vũ khắ. đó là tàu 42 ựược sơn sửa theo dáng một con tàu nghiên cứu biển, hoạt ựộng ngoài khơi. Tàu do Thuyền trưởng đỗ Văn Bé và Chắnh trị viên Trần Ngọc Ẩn chỉ huy. Ngày 22/08/1969, tàu 42 xuất phát chạy theo hướng ựi Trung Quốc. Từ ựó vịng xuống phắa Nam theo hướng Hồng Sa, Trường Sa. Ngày 24/08 có máy bay Mỹ theo dõi. Tàu ựi tiếp xuống vùng biển Sumatra, rồi quay lại vùng biển Thái Lan. đến ngày 01/09 tàu ựi ngược về phắa Bắc qua vùng ựảo Thổ Chu rồi sau ựó, ngày 11/09 về tới miền Bắc.

Sau ngày giải phóng, trong những tài liệu thu ựược của các căn cứ hải quân ựối phương, có một ựoạn nói về vụ này rất trúng với diễn biến thực tế:

ỘSau 18 tháng vắng bóng, ựêm 24 tháng 8 năm 1969 không lực Hoa Kỳ mới phát hiện một tàu xâm nhập tại vùng biển cách đà Nẵng 300 hải lý. Có thể coi ựây là thời kỳ ựối phương gia tăng trở lại việc vận chuyển bằng ựường biển ."

Sau chuyến ựi thám sát này, tàu 42 ựã báo cáo với Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Tư lệnh Hải quân và đồn 125 về tình hình trên biển khơi, ựặc biệt là ở hải phận quốc tế. Sau khi tổng hợp tình hình, Bộ Tư lệnh Hải quân và đoàn 125 nhận ựịnh:

Trên vùng biển quốc tế có rất nhiều thương thuyền ựi các tuyến Sài Gòn - Hong Hong, Singapore - Thượng Hải, Bangkok - Manila... Trên các tuyến này, máy bay và tàu chiến Mỹ thường xuyên hoạt ựộng nhưng chưa bao giờ dám tấn công tàu dân sự nào. Cùng lắm thì máy bay Mỹ chỉ theo dõi, giám sát và nếu thấy nghi ngờ thì khiêu khắch. Càng vào gần vùng ven bờ, tàu kiểm soát của ựối phương càng tăng lên nhiều, ựặc biệt là các vùng trọng ựiểm ven biển Khu V nơi có các căn cứ hải quân lớn ở đà Nẵng, Nha Trang, Cam Ranh.

Nhưng biển rộng mênh mơng, vẫn cịn những vùng dun hải ựã ựược giải phóng như Qng Ngãi, Bình định, Khánh Hịa... Các bến Lộ Giao ở Bình định, Hịn Hèo ở Khánh Hịa, các bến ở Khu VII, Khu VIII và Khu IX vẫn còn thưa vắng những tàu kiểm sốt, vì ựã hơn một năm thấy n tĩnh nên ựối phương có phần chủ quan.

Từ nhận ựịnh trên, Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng quyết ựịnh cho đoàn 125 chuẩn bị một ựợt vận chuyển mới, bắt ựầu với tàu 154.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Tàu 154 cũng do đỗ Văn Bé làm Thuyền trưởng, Lê Văn Viễn làm Chắnh trị viên. Tàu xuất phát

ngày 17/09/1969 ựể kịp có con nước vào dịp rằm (khoảng 24-25/10). Tàu nhổ neo ựúng ngày 17/09 chở 58,6 tấn, ựi theo ựúng hành trình của tàu 42 ựã ựi trước ựó. Chuyến ựi trót lọt. Ngày 29/09 tàu ựã cập bến Bạc Liêu an toàn. Mùng 8 tháng 10, tàu 154 ựã trở về đoàn 125.

Phát huy thắng lợi này, ngay sau ựó đồn 125 tổ chức một chuyến ựi nữa với tàu 54, nhưng không thành công. Tàu này lên ựường ngày 08/11, nhưng luôn luôn vướng phải hệ thống kiểm soát quá chặt chẽ của ựối phương nên sau 20 ngày vịng vo ngồi khơi, lại phải quay trở lại.

Sang năm 1970, đoàn 125 ựã tổ chức tất cả 15 chuyến ựi, nhưng cũng chỉ có năm chuyến vào ựược bến, chắn chuyến gặp hệ thống kiểm soát của ựối phương phải quay về ựể ựảm bảo an toàn, một chuyến buộc phải phá tàu.

Những chuyến ựi thành công là tàu 41 , tàu 56, tàu 154, tàu 121 và tàu 54:

Tàu 41 xuất phát ngày 01/05/1970, do Thuyền trưởng Nguyễn Hồng Lý và Chắnh trị viên Trần

Quốc Tuấn chỉ huy, sau nhiều ngày lòng vòng trên biển ựã lừa ựược tàu ựối phương vào ựược bến Cà Mau an toàn, chuyến tàu này ựặc biệt có ý nghĩa vì hầu như tồn bộ "hàng hóa" là những vũ khắ tối quan trọng như DKZ, B40, trung liên và ựại liên 12 ly 7 cung cấp cho Khu IX ựang rất ựói vũ khắ.

Tàu 56 do Thuyền trưởng Dương Tấn Kịch và Chắnh trị viên đỗ Văn Sạn chỉ huy. Tàu rời bến

ngày 26/05/1970, chở 50 tấn vũ khắ ựã vào ựược bến Bạc Liêu.

Tàu 154 do Thuyền trưởng La Văn Tốt và Chắnh trị viên Phạm Văn Bát chỉ huy, ựi lần thứ nhất

ngày 15/05 bị tàu ựối phương bám, phải quay lại, mãi ựến ngày 24/08 tàu mới xuất phát lần thứ hai, chuyến này thành công, chở ựược 58 tấn vũ khắ vào Bạc Liêu.

Tàu 54 do Thuyền trưởng Phùng Văn đặng và Chắnh trị viên Nguyễn Văn Hiệu chỉ huy xuất phát

lần thứ nhất ngày 15/04 không thành ựến 29/04 phải trở lại hậu cứ. đến 11/10, tàu xuất phát lần thứ hai thành công, chở ựược 56 tấn vũ khắ vào Bạc Liêu.

Tàu 121 do Thuyền trưởng Dương Tấn Kịch và Chắnh trị viên Nguyễn Kim Danh chỉ huy, lên

ựường ngày 29/09/1970, chở 31 tấn vũ khắ vào bến Cồn Lợi, cho Bến Tre. Ngày 10/10 tàu hoàn thành nhiệm vụ và trở về an toàn.

Trong 10 chuyến tàu khơng tới nơi, có 9 chuyến tàu phải quay về.

Riêng tàu 176 ựã ựi hai chuyến ựều phải quay về (chuyến 28/05 và chuyến 25/07/1970). đến chuyến ựi thứ ba có 18 thủy thủ, do Thuyền trưởng Lê Xuân Ngọc và Chắnh trị viên Huỳnh Trung chỉ huy. Tàu lên ựường ngày 11/11 vào hướng Cồn Lợi, Bến Tre. đêm 21/11/1970, ựụng tàu ựối phương, tàu quyết ựịnh ựâm thẳng vào tàu của Mỹ, ựồng thời tất cả các cây súng ựều nhả ựạn, làm tàu Mỹ bị thương.

Tàu 176 lao nhanh vào bờ và ựã lẻn ựược vào một con kênh. Nhưng tàu ựối phương nã pháo tới tấp Thuyền trưởng quyết ựịnh cho thủy thủ lên bờ và hủy tàu. Phắa thủy thủ tàu 176, 10 người hy sinh,

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

thuyền trưởng Ngọc cụt một chân, số còn lại lẩn vào rừng và gặp ựược quân Giải phóng... Từ ựó nhân dân ở ựây ựặt tên ựịa ựiểm này là Cồn Tàu ...

Về tình hình năm 1970, báo cáo của ựối phương cũng gần khớp với diễn biến thực tế:

"Năm 1970 phát hiện 12 vụ (thực tế là 15 vụ), nhưng chỉ ựánh chìm ựược một vụ vào rạng ngày 22 tháng 11 năm 1970 (tức là tàu 176) ở Thạnh Phú, Bến Tre, cịn các vụ khác họ ựã thốt. Có vụ ta kèm ựược 9- 10 ngày. Có vụ ta chỉ kèm ựược một ngày thì ựã mất mục tiêu..."

Sang năm 1 971 tình hình càng khó khăn hơn. Những tin tình báo cho biết ựối phương ựã tăng cường hơn nữa hệ thống tuần dương. Hải qn Chắnh quyền Sài Gịn lúc này ựã có quân số tới 40.000 với 1.600 chiếc tàu, 16 trạm ra da cảnh giới, 16 căn cứ yểm trợ. Hải quân Mỹ tự cho mình quyền theo dõi bất cứ tàu nào lạ, kể cả trên hải phận quốc tế. Thời gian theo dõi từ 9 ựến 10 ngày liền trên ựoạn ựường dài 300 hải lý.

Nhưng tình hình chiến trường lúc này ựịi hỏi cấp bách, khơng thể ngừng chi viện cho miền Nam. đoàn 125 lại cử tàu ựi trinh sát một lần nữa. Ngày 20 tháng 1 năm 1971 tàu 525 do Thuyền trưởng Trần Phấn và Chắnh trị viên Trần Ngọc Ẩn chỉ huy ựã lên ựường. Sau một chuyến ựi dài trên hải phận quốc tế ựể thám sát tình hình, ngày 10/02 tàu ựã trở về và báo cáo tình hình.

Trên cơ sở tin tình báo và những kết quả thám sát của tàu 525, ựầu năm 1971, đoàn 125 ựã tổ chức 4 chuyến tàu lên ựường, ựó là các tàu 69 (ựóng mới, cịn tàu cũ ựã ựể lại Cà Mau từ năm 1966), tàu 56, tàu 49 và tàu 54. Nhưng tất cả ựều bị theo dõi chặt chẽ, buộc phải quay về.

đến ngày 04/04/1971 tàu 69 lại lên ựường lần thứ hai với nhiệm vụ chở 200,20 tấn vũ khắ cho Bạc Liêu. Nhưng khi tàu cịn cách bờ 9 hải lý thì bị bao vây. Toàn bộ thủy thủ trên tàu ựã nổ súng phá vịng vây nhưng khơng lọt. Cuối cùng ựành phải phá tàu. Rất tiếc, vì ựây là chuyến chở nặng nhất của đồn 125. Trong vụ này, ựã có sáu chiến sĩ hy sắnh.

Sau ựó, từ tháng 10/1971 ựến tháng 04/1972, đoàn 125 ựã tổ chức liên tục 20 chuyến ựi nữa, nhưng chỉ có một chuyến tới ựắch ựó là tàu 656 do Thuyền trưởng Nguyễn Sơn và Chắnh trị viên đỗ Văn Sạn chỉ huy. Tàu xuất phát ngày 18 tháng Giêng năm 1972, phải thả hàng xuống ven ựảo Xa Nứt thuộc Campuchia rồi trở về căn cứ, không cập ựược bến.

Sang năm 1972, phương án vận chuyển trực tiếp bằng tàu không số phải ngừng với vụ thất bại lớn của tàu 645. Tàu 645 do Thuyền trưởng Lê Hà và Chắnh trị viên Nguyễn Văn Hiệu chỉ huy. Tháng 04/1972 vào Cà Mau, khi còn cách Phú Quốc 200 dặm bị máy bay của hải quân Hoa Kỳ phát hiện và báo cho các tàu tuần tiễu tới vây bắt. Tàu ựối phương bắc loa yêu cầu ựầu hàng thì sẽ ựảm bảo ựược an tồn, khơng trừng trị. Nhiều anh em trả lời: "Tiên sư chúng mày, ựừng hòng!"

Thế là cuộc chiến ựấu không cân sức ựã diễn ra. Tất cả B.40, B.41 và 12 ly 8 ựều nhả ựạn. Tàu ựối phương từ bốn phắa cùng với máy bay trên trời tấn công liên tục. Khi tàu bị hỏng nặng không chạy ựược nữa, Chắnh trị viên Nguyễn Văn Hiệu ra lệnh cho tất cả anh em phải rời vị trắ ựể xuống biển bơi vào bờ. 15 phút sau thấy anh em ựã bơi tới một khoảng cách an toàn, Nguyễn Văn Hiệu ựiểm hỏa. Anh cùng với con tàu ựã mất tắch trong biển xanh.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

1962 ựến chuyến cuối cùng của Nguyễn Văn Hiệu năm 1972, ựã có 168 chuyến tàu lên ựường. Phần lớn vào ựược bến. Một số buộc phải quay lại. Có chắn chuyến phải phá tàu, ba chuyến bị ựối phương bắt giữ.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)