Từ một tuyến thành một hệ thống, từ gùi thồ ựến cơ giớ

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 30 - 34)

Qua hai năm vận chuyển, ựến 1961, sau thời kỳ đồng khởi, nhu cầu chi viện cho miền Nam tăng lên vượt bậc. đối phương cũng ựã ựánh hơi thấy tuyến ựường này nên tổ chức lùng sục, càn quét ráo riết.

Về người hy sinh ựầu tiên của đoàn 559, đại tá Nguyễn Danh kể:

Ộđầu năm 1950, trạm 6 bị bọn thám báo bám ựuôi, về gần ựến trạm, anh em phát hiện ựịch, không thể tránh vào ựâu nữa, ựành phải nổ súng. Hai ựồng chắ chạy thoát. đồng chắ Trường ựi sau bắn yểm hộ, bị trúng ựạn và sa vào tay giặc. Trường ựã chiến ựấu tới viên ựạn cuối cùng. Anh ựã bị chúng thủ tiêu sau khi ựã dùng ựủ cực hình tra tấn mà khơng khai thác ựược một chút tài liệu nào. Nếu tơi khơng nhầm thì ựó chắnh là người chiến sĩ ựầu tiên ngã xuống trên tuyến ựường vận tải vượt Trường Sơn...Ợ

Vì thế trên tuyến ựường này, tuy ựã giữ bắ mật tuyệt ựối, hạn chế cường ựộ vận chuyển ở mức mỗi ựợt không quá 25 gùi, số người ựi không quá một tiểu ựội một lần..., nhưng cũng vẫn bị ách tắc nhiều tháng. Do tình hình ựó, Ban Cán sự đảng đồn 559 ựã tắnh ựến việc mở một tuyến khác, tạt từ đông Trường Sơn sang Tây Trường Sơn, theo quốc lộ số 9, vượt qua ựèo Lao Bảo sang ựến Mường Phin trên ựất Lào.

Võ Bẩm:

Ộđầu năm 1960, ựịch ựã ựánh hơi thấy hoạt ựộng vận tải của ta, vì anh em vận tải trong khi giao nhận hàng ựã bỏ quên một bó súng ở gần Khe Sanh. địch ựã mở một trận càn cấp trung ựồn. Tuy ựịch khơng phát hiện thêm ựược gì nhưng cơng việc vận chuyển cũng phải dừng lại một thời gian. Một lần, tôi ựược lên báo cáo trực tiếp với ựồng chắ Tổng Bắ thư Lê Duẩn. đồng chắ gợi ý: "Thử nghĩ xem có con ựường khác nào có thể tránh ựược sự tuần tra rình mị của ựịch khơng?" Gợi ý ựó ựã bật ra một tia sáng trong ý nghĩ của tôi: Nếu như mở một con ựường sang phắa Tây Trường Sơn ựi nhờ ựất bạn thì chắc bọn ngụy miền Nam khó bề nhịm ngó. Nghĩ vây tơi tổ chức một bộ phận cùng tơi luồn rừng tìm ựường sang phắa Tây Trường Sơn.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Khoảng tháng 1 năm 1961, tôi trở về Hà Nội, tạt vào thăm anh Trần Lương, nhân thể hỏi ý kiến anh về việc chuyển con ựường chiến lược sang phắa Tây Trường Sơn. Anh Lương nói: "Việc này tơi ựã ựược giao liên hệ với đảng bạn. Tôi ựã ựến gặp các ựồng chắ lãnh ựạo đảng bạn và ựược các ựồng chắ ựồng ý..."

Tháng 5 năm 1961, tuyến ựường này ựã ựược khai thông, dài khoảng gần 100 km từ ựường 9 ựến Mường Phalan, nối Trung Lào và Hạ Lào. Trên tuyến ựường này, việc vận chuyển ựã bắt ựầu sử dụng ựược ngựa thồ, voi thồ, xe thồ và một số xe cơ giới.

Trong năm 1962 trên những tuyến vận tải này, đoàn 559 ựã ựưa vào tới các chiến trường 961 tấn vũ khắ, 7.800 tấn gạo, ựón và ựưa gần một vạn cán bộ vào và ra. Cũng từ năm 1962, phần lớn các thương binh nặng ựã ựược chuyển từ chiến trường miền Nam ra Bắc ựể ựiều trị bằng tuyến ựường này.

đến cuối năm 1963, công binh ựã mở thêm tuyến ựường 129 trên ựất Lào, nối quốc lộ 12 từ Hà Tĩnh sang với quốc lộ số 9 từ Quảng Trị sang. Từ ựó, việc vận chuyển ựược sử dụng chủ yếu bằng xe cơ giới.

Năm 1960, Bộ Chắnh trị cử ông Trần Văn Quang, ủy viên Dự khuyết Trung ương đảng, Cục trưởng Tác chiến Bộ Tổng Tham mưu vào Nam Bộ, phụ trách quân sự toàn Miền. Cùng ựi với ơng có gần 600 cán bộ khung cơ quan Miền (khung hai trung ựoàn chủ lực và khung tăng cường các tỉnh, các cơ sở...) đó cũng là lúc Liên Xơ phóng con tàu Phương đơng ựầu tiên vào vũ trụ (12/04/1961). Các cán bộ trong ựoàn kiến nghị ựặt tên ựoàn là "đồn Phương đơng."

đến năm 1961, đoàn 559 ựã phát triển từ một ựơn vị nhỏ cấp tiểu ựoàn lên thành một ựơn vị tương ựương cấp sư ựoàn, gồm hai trung ựồn, một ựại ựội ơ tơ vận tải (trung ựoàn 70 gồm 2.563 người, trung ựoàn 71 gồm 1.308 người). Hàng ngàn thanh niên của các tỉnh miền Bắc ựã ựược ựộng viên vào nhiệm vụ này. Có tỉnh như Hà Tĩnh, riêng năm 1964 ựã ựộng viên tới 1.000 thanh niên tham gia đoàn 559.

Về trang bị, đồn 559 có 24 ơ tơ, 650 xe ựạp thồ, 1.733 súng trường, 1.100 súng tiểu liên, 15 trung liên, 313 súng ngắn, 3.222 lựu ựạn, 40 lựu chống tăng, 380 mìn. Số vũ khắ này chủ yếu trang bị cho ựơn vị trinh sát, bảo vệ, cịn lực lượng vận tải chỉ có 50% súng, mọi người ựều ựủ lựu ựạn.

Phương tiện thơng tin rất yếu, chưa có ựiện thoại ựến các ựơn vị vận tải chiến ựấu. Chỉ huy toàn bằng VTđ 15 w, máy bộ ựàm (có 5 chiếc) và liên lạc chạy chân.

Tiếp theo bộ khung của đồn Phương đơng, ựến năm 1963, ngồi một số lượng rất lớn vũ khắ, ựạn dược, quân nhu phục vụ cho các chiến trường, thì tuyến Trường Sơn lần ựầu tiên ựã mở ựường cho "ựại quân" từ miền Bắc vào Nam. Số cán bộ và chiến sĩ ựược huấn luyện chắnh quy từ miền Bắc ựưa vào là 40 nghìn người. Quân số này chiếm tới 50% tổng số bộ ựội tập trung ở toàn miền Nam và chiếm tới 80% số cán bộ ở các cơ quan chỉ ựạo thuộc các lĩnh vực khác nhau. đây là một lực lượng cực kỳ quan trọng, tạo ra sực mạnh mới ở miền Nam.

Cũng trong năm 1963, trên tuyến ựường này, đoàn 559 ựã chuyển ựược vào Nam 160 nghìn cỗ súng các loại, trong ựó có pháo cối, DKZ... Những lực lượng này ựã góp phần quyết ựịnh cho những chiến thắng vang dội của những năm kế tiếp 1964, 1965 như chiến thắng đồng Xồi, Bình

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Giã, Ba Gia... đến lúc này, tổng quân số của đoàn 559 ựã lên ựến 6.997 người. Trang bị phương tiện vận tải gồm có 1.900 chiếc xe ựạp thồ, 3 thớt voi, 40 con ngựa thồ, 70 ô tô vận tải...

Tắnh ựến cuối năm 1964, ựường mòn Hồ Chắ Minh ựã ựược xây dựng và nối dài gồm 781 km ựường ô tô, hơn 600 km ựường giao liên và gùi thồ. Một mạng lưới vận tải từ đông sang Tây Trường Sơn cũng ựã hình thành, với hệ thống ba ựường song song: đường giao liên, ựường vận tải gùi thồ và ựường vận tải cơ giới, gồm những trục ựường chắnh và những ựường nhánh ựi vào các chiến trường.

đến năm 1965, ựể ựối phó với quân ựội Mỹ trực tiếp tham chiến ở miền Nam Việt Nam, Bộ Quốc phịng quyết ựịnh nâng đồn 559 lên cấp Qn khu và cử Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải là Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ làm Tư lệnh kiêm Chắnh ủy. đại tá Võ Bẩm làm Phó Tư lệnh. đại tá Vũ Xuân Chiêm làm Phó Chắnh ủy... Từ ựây, ựường mòn Hồ Chắ Minh ựã trở thành một hệ thống ựường chiến lược cơ giới, gồm ba tuyến liên hoàn, ựảm bảo vận chuyển suốt bốn mùa, kể cả mùa mưa. Ba tuyến này là:

Tuyến 1 (mật hiệu là S1) ựi từ khe Ve ựến Xê-pôn ở phắa Bắc ựường 9. Nhiệm vụ của tuyến này là ựảm bảo mỗi ựêm ựưa ựược một chuyến hàng từ ựèo Mụ Giạ ở biên giới Việt - Lào thuộc Quảng Bình ựến Ba-na-phào. Hai ựêm ựưa một chuyến hàng từ cột cây số 50 ựến cột cây số 31. Mỗi ựêm một chuyến từ Ba-na-phào ựến La-phi-lang trên ựất Lào.

Tuyến 2 (S2) ựi tiếp từ ựường 9 ựến Bắc Bạc. Tuyến 2 này có ba cánh: Một cánh từ ựoạn Mường Phin - Bản đông qua La Thạp ựến Bạc, nhằm giao hàng cho Khu V, chủ yếu dùng cơ giới, do hai binh trạm cơ giới phụ trách. Một cánh chéo xuyên từ Làng Ho xuống bản đơng, hồn tồn dùng xe thồ, do một binh trạm thồ phụ trách. Rồi từ Bản đông lại dùng cơ giới ựưa hàng xuống ựến La Thạp. Từ La Thạp lại theo ựường B45 hoàn toàn dùng thồ, do một binh trạm thồ phụ trách. Cánh này có nhiệm vụ giao hàng cho Trị Thiên, ựi qua A Túc, Tà Riệt và ựộng Con Tiên (có bản ựồ ghi là ựộng Cồn Tiên) vào các căn cứ của Trị Thiên ...(Trong cuốn Lịch sử giao thông vận tái Việt Nam (sựd), trang 182 ghi Cồn Tiên là nhầm. Cồn Tiên là một khu căn cứ của qn ựội Sài Gịn ở phắa Nam sơng Bến Hải, không lý nào ựã ựưa hàng vào ựến ựường 9 rồi lại chở ngược chiều ra Cồn Tiên! Còn ựộng Con Tiên là một ựịa danh ở sâu hơn 200 km về phắa Nam, ựó là con ựường tiếp tế cho Trị Thiên (xem bản ựồ 1, 2, 3 phụ bản).)

Tuyến 3 (S3) từ Bắc Bạc tới Tà-xẻng. Nhiệm vụ là ựưa hàng theo trục ựường 138 từ Bắc Bạc tới Tà-xẻng, rồi theo ựường C4 thuộc Hạ Lào và vào ựường B.46 từ Chà Vằn (Chavnane) tới Khâm đức, tức là ựã vào tới Kontum (Xem bản ựồ 1, 2, 3, phụ bản).

Mỗi tuyến kể trên có một Bộ Tư lệnh, có lực lượng tương ựương một sư ựoàn với ựủ các loại lực lượng phối hợp: Công binh làm ựường, vận tải kho giao liên, và bộ ựội chiến ựấu bảo vệ ựường bộ. lực lượng phịng khơng ựể ựánh máy bay .

đến lúc này hệ thống đồn 559 ựã có qn số lên tới 3 1.762 người, trong ựó có 27.462 quân nhân, 4.500 thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến. Tổng trang bị của ựồn có 2.972 ơ tơ, trong ựó 2.100 xe tải hàng, 872 xe phục vụ chiến ựấu cơng tác, có 190 khẩu súng phịng khơng gồm 79 khẩu pháo, 111 súng máy, 138 phương tiện công binh gồm 53 máy ủi, 34 xe phóng từ (do Liên Xơ chế tạo chuyên dùng cho việc phá bom từ trường).

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

đến thời kỳ 1968 - 1972, quân số của đoàn 559 ựã tăng gấp hơn 2 lần, gồm 68.726 người, trong ựó có 58.726 quân nhân, 10.000 thanh niên xung Phong và công nhân giao thông. Tổng số trang bị là 6.490 xe ô tô, gồm 4.100 xe chở hàng, 2.390 xe phục vụ chiến ựấu, 842 súng pháo phịng khơng gồm 419 cao xạ pháo và 423 súng máy, 461 phương tiện công binh gồm 138 máy ủi, 98 xe phóng từ...

Về tình hình này, Cơ quan tình báo Trưng ương Mỹ (CIA) ựánh giá như sau:

"Do hệ thống ựường cần sửa chữa trở nên dài hơn và tuyến ựường mới mở ựã kéo ựến tận những vùng rừng núi thuộc biên giới Việt Nam, lượng nhân cơng ựã giảm. Cơ quan tình báo Trung ương (the Central Inlelligence Agency) vào năm 1967 ựã ước tắnh con số nhân công phục vụ cho việc xây dựng con ựường mòn là 23.000 người. đến tháng 1 năm 1968, con số ước tắnh trên ựã giảm xuống 11.500.

Một trong những nguyên nhân không phải do ựộ dài ựang ựược xây dựng của con ựường mà là sự ựóng góp của những thiết bị cơ giới. CIA thừa nhận rằng không thể nào xác ựịnh ựược những trang thiết bị của Quân ựội Nhân dân Việt Nam và cũng không chắc chắn về con số chắnh xác, nhưng dự ựốn đồn 559 ựang sử dụng 20 máy ủi ựất, 11 máy san ựường, 3 máy ựập ựá, và 2 xe lu trong suốt mùa khô của những năm 1967- 1968. Số lượng thiết bị chắc hẳn ựã tăng theo thời gian...Ợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến thời kỳ 1973 - 1975, sau khi ký Hiệp ựịnh Paris, quân số đoàn 559 lại tăng lên gấp ựôi so với thời kỳ trước, gồm 112.722 người, trong ựó có 97.500 quân nhân, 15.200 thanh niên xung phong, công nhân giao thông, dân công hỏa tuyến. Tổng quân số năm cao nhất ựã lên tới 145.200 người, trong ựó có 100.495 quân nhân, 44.295 thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến.

Từ 1974 cho ựến 30/04/1975, đoàn 559 chịu trách nhiệm quản lý sử dụng tất cả các trục giao thông trong vùng mới giải phóng. Tổng trang bị năm cao nhất của thời kỳ này là 15.939 ô tô, gồm 8.218 xe chở hàng và chở bộ ựội cơ ựộng, 7.721 xe phục vụ chiến ựấu, 1085 súng pháo phịng khơng, trong ựó có 661 ựại bác và hỏa tiễn, 424 súng máy, 1.010 phương tiện công binh gồm 141 máy ủi. 72 xe phóng từ...

Từ ựầu năm 1973, sau khi ký Hiệp ựịnh Paris, có một giai ựoạn tương ựối hịa bình thuận lợi cho việc vận chuyển và xây dựng ựường sá. Tuyến ựường Trường Sơn ựược phát triển thành ựường tiêu chuẩn quốc gia cấp 4 miền núi, xuyên suốt Bắc - Nam, bắt ựầu từ Tân Kỳ thuộc Nghệ An và kéo dài 1.300 km tới Chơn Thành thuộc Bình Phước.

Trong sự nghiệp phát triển ựường Trường Sơn thời kỳ này, lần ựầu tiên có sự tham gia trực tiếp của người nước ngồi: đó là các chun gia cầu ựường của Cuba. Tháng 9 năm 1973, Thủ tướng Fidel Castro sang thăm Việt Nam và có vào thăm ựường Trường Sơn. Sau ựó ơng quyết ựịnh cử chun gia sang ựóng góp với Việt Nam trong việc xây dựng một số ựoạn chắnh trên tuyến ựường này. Có 43 cán bộ Việt Nam ựược cử sang học tại Cuba trong 2 tháng. đến tháng 11 năm ựó, số người này trở về cùng 23 chuyên gia của Cuba. Tất cả ựã trực tiếp tham gia xây dựng, hoàn thiện và nâng cấp một số ựoạn chắnh của ựường Trường Sơn.

Lực lượng bộ ựội Trường Sơn lúc này ựã lên tới 2 sư ựồn ơ tơ vận tải, 3 sư ựồn cơng binh, 1 sư ựồn pháo binh cao xạ, 1 sư ựoàn bộ binh và ựoàn chuyên gia 565 tương ựương 1 sư ựoàn, 12 trung ựoàn ựường ống... Tất cả là 8 sư ựồn, 80 trung ựồn, 8.212 ơ tô vận tải, 2.000 xe ựặc chủng, 240

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

khẩu cao xạ. Tổng số quân lực là gần 110 ngàn người, trong ựó có 11 ngàn là nữ...

Trên các tuyến này ựã kết hợp sử dụng gần như tất cả các loại phương tiện khác nhau. Những nơi có thể vận chuyển bằng ựường hàng khơng thì dùng máy bay chở thẳng từ ngồi Bắc tới Xê-pơn và một số ựịa ựiểm khác. Từ ựó, các ựồn xe cơ giới vận chuyển tiếp tới nơi nào khơng cịn ựường cho ơ tơ ựi thì dùng xe thồ. Khơng có ựường xe thồ thì dùng phương pháp gồng gánh, gùi thồ ựể ựi tiếp ...

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 30 - 34)