Nhiều hệ thống trong một hệ thống

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 54 - 57)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

6. Nhiều hệ thống trong một hệ thống

Cho ựến nay, người nước ngoài và cả khá nhiều người Việt Nam khi nói ựến ựường Trường Sơn thường chỉ hình dung ra ựó là một con ựường hoặc là những con ựường hoặc là cả một hệ thống ựường, với những ựoàn quân, những ựoàn xe chở vũ khắ và hàng hóa vào Nam...

Thực ra hệ thống ựường Trường Sơn khơng chỉ có những thứ ựó. để cho hệ thống ựó và hàng trăm nghìn con người có thể tồn tại, ựể cho hàng chục ngàn cỗ xe ựược kịp thời sửa chữa cần phải có hàng loạt những ựơn vị ựi kèm với hệ thống ựường sá này:

đó là những hệ thống các trạm cơ khắ sửa chữa, các trạm cứu thương, bệnh xá, bệnh viện. đó là hệ thống thơng tin rất nhạy bén thông suốt Bắc Nam tới từng trạm, tới từng tuyến ựể ựiều vận cả người lẫn xe. đó là hệ thống những dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, giải trắẦ

Vì thế Trường Sơn tuy gian khổ, khó khăn.. nhưng về mặt ựời sống của con người thì vẫn ựược lo toan và ựảm bảo tới mức tối ựa trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh. đó chắnh là khắa cạnh nhân bản của cuộc chiến tranh, ựó cũng là một trong những nhân tố dẫn ựến thắng lợi.

Dưới ựây có thể kể một vài hệ thống liên hồn gắn liền với sự sống cịn của ựường Trường Sơn: '

6.1. Hệ thống thơng tin liên lạc

Như trên ựã nói, từ 1965, khơng qn Mỹ bắt ựầu ựánh phá ác liệt, bộ ựội Trường Sơn lúng túng, các tuyến vân tải trên Trường Sơn ựã có lúc bị rối loan. đến 1966. Tổng Cục trưởng Tổng cục Hậu cần đinh đức Thiện ựã ựi thị sát hiện trường và phát hiện: Một trong những lý do của khó khăn là hệ thống thông tin quá yếu, không ựủ sức ựối phó với tình thế mới.

Qn ủy Trung ương ựã quyết ựịnh gấp rút tăng cường hệ thống thông tin ựa thức gồm vô tuyến, hữu tuyến, tải ba, tiếp sức ... Khẩn cấp nhất là việc lắp ựặt hệ thống thông tin hữu tuyến từ Trung ương ựến tất cả các trạm, dài 1.500km. Bộ Tổng Tham mưu cũng ựiều những sĩ quan thơng tin có năng lực nhất ựể vào xây dựng và quản lý hệ thống này.

đến 1967, tình hình ựã ựược cải thiện về căn bản: Tồn tuyến có tới 125 tổng ựài cỡ 10, 20 cửa, 1.205 máy ựiện thoại, 264 máy vơ tuyến ựiện thoại... Với hệ thống này thì từ Sở Chỉ huy của Bộ Tư lệnh có thể trực tiếp nghe báo cáo và ra chỉ thị tới những ựơn vị chủ chốt trên Trường Sơn: từng trận ựịa cao xạ pháo, từng ựài quan sát, từng trạm ựiều khiển giao thông, từng ựội cơ ựộng theo dõi và phá bom...

Như ựại tá Nguyễn Việt Phương một trong những sĩ quan chỉ ựạo hệ thống này nhận ựịnh:

"Hệ thống thông tin mới ựủ sức báo ựảm bất cứ tình huống chiến sự dữ dội ựến ựâu cũng không ựể mất liên lạc. Các ựơn vị dù nhỏ nhất, các chốt ựộc lập xa mấy cũng ựược chỉ huy. Nhờ thế, mùa vận tải 1967 ựã xử trắ kịp mọi sự cố phức tạp, bất ngờ trên các cung ựường..."

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Với lực lượng 8 tiểu ựoàn phụ trách hệ thống thơng tin hữu tuyến 14.700 km, có thể giúp Bộ Tư lệnh đoàn 559 liên lạc trực tiếp với Bộ Tổng Tham mưu ở Hà Nội với Bộ Tư lệnh Quân khu ở miền Nam, với các ựơn vị phòng không, các trạm cứu thương, các ựội công binh phá bom, làm ựường, làm cầu, các trạm xăng dầu... Hệ thống này ựã vượt khỏi biên giới Việt Nam tỏa sang cả Lào và Campuchia, hoạt ựộng suốt 24/24 giờ...

6. 2. Hệ thống y tế Trường Sơn

để phục vụ cho bộ ựội và các lực lượng hoạt ựộng trên Trường Sơn, năm 1962, Cục Quân y tổ chức ựược một bệnh xá với 40 giường bệnh ở Tây Quảng Bình.

đến năm 1963, Cục Quân y ựã phát triển một tuyến quân y chiến trường vào ựến tận Tây Nguyên với 5 bệnh viện trên toàn tuyến, nhiều trạm quân y cấp sư ựoàn, trạm quân y hỏa tuyến...

Từ 1965, vì khơng qn Mỹ ựánh phá ác liệt cho nên yêu cầu ựặt ra cao hơn nhiều lần so với những năm trước:

- đủ sức ựiều trị bảo ựảm quân khỏe, cấp cứu kịp thời nhiều thương binh tại trận, xử lý hiệu quả những "ca" thương phối hợp.

- điều trị dự phịng khơng ựể bùng dịch bệnh, ựặc biệt chú trọng ngăn ngừa dịch sốt rét, chống biến chứng ác tắnh.

để thực hiện hai yêu cầu lớn này, hệ thống quân y Trường Sơn ựược tổ chức theo hình bậc thang: - Tuyến quân y cơ sở: Phòng bệnh, sơ cứu, ựội tải thương chuyển về sau.

- Tuyến quân y trung ựoàn, lữ ựoàn: Cấp cứu, xử lý phân loại, ựiều trị thương bệnh binh.

Tuyến quân y đoàn: tổ chức bệnh viện ựa khoa, ựội ựiều trị cơ ựộng, ựội phịng dịch, ban dược. Có chức trách ựiều trị cơ bản, phẫu thuật lớn (có máy y học chuyên dụng), cơ ựộng hỗ trợ cho các tuyến cấp cứu, ựiều dưỡng phục hồi và phân loại trả quân số về ựơn vị, bào chế dược phẩm và cấp phát thuốc...

Các tuyến kể trên khơng chỉ có nhiệm vụ ựiều trị nội bộ mà còn ựảm nhiệm ựiều trị cả những thương bệnh binh từ chiến trường miền Nam ựưa ra và chuyển về tuyến hậu phương miền Bắc... để có thể hình dung ựược những cố gắng, những gian nan, và cả những hy sinh trong công tác y tế Trường Sơn cùng những tâm tư, tình cảm của các chiến sĩ quân y, xin trắch vài dòng trong Nhật ký của Bác sĩ đặng Thùy Trâm, thuộc bệnh xá đức Phổ, Quảng Ngãi những năm 1968-1970:

"31.5.68: Một cuộc chạy càn quy mơ nơi căn cứ, tồn bệnh xá di chuyển, vất vả vơ cùng. Lịng mình nao nao thương xót khi nhìn thấy thương binh mồ hồi lấm lấm trên gương mặt còn xanh mướt, ráng sức bước từng bước một qua hết ựèo lại dốc.

8.2.69: Kết thúc một chặng ựường gian khổ. Mười bốn ngày vất vả lội núi, trèo noi, dầu dãi với nắng sương. Trong gian khổ ấy lúc nào mình cũng thấy sung sướng vì ở ựâu cũng là biển cả của

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

tình thương. Từ một ựồng chắ cán bộ chưa hề quen biết ựến một người khách qua ựường và tất cả những người quen mình ựều nhiệt tình giúp ựỡ ựồn đức Phổ nói chung và mình.

Vui biết bao khi những người trên mảnh ựất đức Phổ coi mình như người cùng quê hương họ, chung với họ cả niềm vui, cả niềm tự hào của mảnh ựất anh hùng ấy.

Tất cả bệnh nhân trong bệnh xá này trong những lúc ựau ốm nặng mình ựều ựến với họ bằng tinh thần trách nhiệm, bằng tình thương thắm thiết ựó, cho nên dù xa lạ bao nhiêu rồi cũng thấy có một cái gì gắn bó với người thầy thuốc mà họ thấy rất gần với họ ấy. Họ gọi mình bằng hai tiếng "Chị HaiỢ, họ xưng em mặc dù lớn tuổi hơn mình và họ vui ựùa, làm nũng với mình nữa. Giữa những ngày gian khó ác liệt này, mình ựã tìm thấy niềm vui, sự an ủi nơi họ.

26.2.69. Giữa trận càn, bom pháo tới tấp xung quanh, ngồi giữa kẽ ựá mình cũng vẫn ghi nhật ký và viết thư.

2.6.70: Một loạt bom ựã rơi ựúng ngay một phòng bệnh nhân, giết chết một lúc năm người. Cả cơ ựồ sự nghiệp sau một phút ựã tan thành khói lửa. Bom nổ xong, mình nghe im lặng. một thứ im lặng ựến dễ sợ, chắc là chết

20.6.70: Hơm nay gạo chỉ cịn ựủ một bữa chiều nữa là hết. Khơng thể ngồi nhìn thương binh ựói ựược..." (Theo ựồng ựội và nhân dân ựịa phương cho biết, hai ngày sau ựó đặng Thùy Trâm ựã hy sinh trên ựường ựi tiếp tế cho thương bệnh binh...)

6.3. Hệ thống tài vụ, lương, tiền và chế ựộ sinh hoạt

Về chế ựộ sinh hoạt và chi tiêu, các thứ "nhu yếu phẩm" của cá nhân, ban ựầu còn theo chế ựộ cấp phát trực tiếp: Mỗi người mỗi tháng ựược cấp hiện vật theo tiêu chuẩn. Cán bộ có lương chỉ trắch tiền ăn hằng tháng, cịn tất cả lưu quỹ hậu phương, hoặc vợ con ựến nhận tại cơ quan tài vụ đoàn (trạm phát ở nhà 63 Lý Nam đế, Hà Nội). Như vậy thì ựối với những cán bộ chiến sĩ hoạt ựộng suốt năm trên Trường Sơn khi cần mua nhu yếu phẩm gì ựó lại khơng có tiền, ảnh hưởng nặng nề ựến ựời sống vật chất và tâm lý.

để khắc phục khó khăn ựó, có lần Trưởng phịng Hậu cần báo cáo Bộ Tư lệnh 559 ựề nghị Ngân hàng Trung ương cho phép "làm tiền giấy nội bộ", chỉ tiêu dùng ở Trường Sơn. Ngân hàng ựã ựồng ý và ựã thiết kế mẫu rồi cho phát hành vào tháng 06/1965. Từ ựây tài vụ cấp sinh hoạt phắ bằng tiền giấy Trường Sơn, phát hành dưới cái tên khiêm tốn là "Phiếu Bách hóa".

đại tá Nguyễn Văn Thái, nguyên Trưởng phịng Tài vụ của đồn 559 kể lại: .

"Công tác tài chắnh của bộ ựội Trường Sơn không giống công tác tài chắnh ở một ựơn vị nào trong chiến tranh.

Bộ ựội Trường Sơn hoạt ựộng ở 3 chiến trường B, C, K, hưởng chế ựộ như bộ ựội ở miền Bắc, nhưng không ựược lĩnh liền miền Bắc ở sông Bến Hải!

Muốn hoàn thành nhiệm vụ, ngành tài chắnh cũng phải "nghĩ ra" loại tiền dành riêng cho Trường Sơn. Nhưng bất cứ ai, cơ quan nào ựứng ra in tiền ngoài Ngân hàng Nhà nước ựều phạm pháp. Vì

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

vậy tiền Trường Sơn thực chất là loại "Phiếu Bách hóaỢ, ựược ra ựời là như vậy.

Phiếu Bách hóa có 4 loại với mệnh giá 1, 2, 5, 10 tương tương 1 ựồng, 2 ựồng, 5 ựồng và 10 ựồng. Với loại "tiền " này, ngành Tài chắnh ở Bộ Tư lệnh Trường Sơn ựã ựảm bảo ựầy ựủ quyền lợi cho cán bộ chiến sĩ và thanh quyết tốn ựược chặt chẽ. Nó ựược phát hành từ năm 1965 và hoàn thành sứ mạng lịch sử vào ngày 30/04/1975.

Sau chiến tranh, nhiều cán bộ chiến sĩ đoàn 559 và khách vãng lai ựều giữ lại một vài tờ tiền Trường Sơn xem như một vật kỷ niệm khó quên trong những năm tháng sống, chiến ựấu ngoài mặt trận."

Nhưng sau ựó ựã xảy ra một sự cố bất ngờ: Có một số chiến sĩ ựưa xe ra Hà Nội ựại tu và chờ nhận xe bổ sung, khi ựi ăn uống ở cửa hàng mậu dịch ựã ựưa tiền Trường Sơn ra ựể thanh tốn, vì họ làm gì có thứ tiền nào khác! Nhưng ngồi Bắc có ai biết ựến tiền này! Mà trong chiến tranh thì phải cảnh giác cao ựộ ựối với những gì khả nghi. Họ lập tức bị nhân viên cửa hàng giữ lại giao sang công an ựể "ựiều tra", vì bị nghi là những kẻ gian làm phiếu giả. Tài vụ Tổng Cục thơng báo tới đồn 559. đại diện đoàn 559 là Nguyễn Xuân Hoa phải ra giải quyết. Việc cũng êm thấm, nhưng thế là có nguy cơ không ựảm bảo nguyên tắc tuyệt ựối bắ mật. Từ chuyện rắc rối này, Bộ tư lệnh đoàn chỉ thị hạn chế bớt việc lưu hành tiền giấy Trường Sơn.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)