- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất
12. Chuyển sang phương thức hoạt ựộng công kha
Do phương thức vận chuyển bằng tàu không số thời kỳ 1971 - 1972 gặp khó khăn, xác suất thành cơng rất thấp, nên ựã có sáng kiến tìm giải pháp tạo một bất ngờ mới . Giải pháp ựược lựa chọn là dùng phương thức ựi công khai.
Sáng kiến này ựầu tiên xuất hiện ở Quân khu IX. Ngay từ năm 1970, trước những yêu cầu cấp bách của chiến trường, tại nhiều ựơn vị Tây Nam Bộ ựã nảy sinh sáng kiến "tương kế tựu kế". Sử dụng ngay những người dân "thật", cho hoạt ựộng công khai ngay trước mắt ựối phương, theo phương châm "cơng khai hóa, quần chúng hóa, ựịa phương hóa ".
Sang năm 1971, lãnh ựạo Quân khu IX ựã ựề nghị với Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng cho áp dụng một phương thức vận chuyển vũ khắ trên những con tàu ựánh cá hoặc tàu buôn hợp pháp, có giấy tờ nhưng có những ựáy bắ mật ựể cất giấu vũ khắ.
Tháng 03/1971, một ựội tàu của Khu IX vượt biển ra Bắc ựể báo cáo phương án ựi công khai này. Chỉ huy ựồn tàu này khơng phải ai khác mà chắnh là Tư Mau.
Tháng 4 năm 1971, Thường vụ Quân ủy Trung ương triệu tập một cuộc họp bắ mật gồm ựại diện Bộ Tổng Tham mưu, Cục Tác chiến, Bộ Tư lệnh, Chắnh ủy Quân chủng Hải quân và ựại diện Quân khu IX ựể bàn về phương thức vận chuyển mới này. đắch thân đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bắ thư Quân ủy Trung ương chủ trì cuộc họp. Hội nghị ựã quyết ựịnh chấp nhận ựề nghị của Quân khu IX và cho triển khai :
1/ Cho ựóng 10 chiếc tàu mới theo dạng tàu ựánh cá của miền Nam, lấy mẫu là chiếc tàu của Tư Mau ựã ựưa ra. Tàu có 2 ựáy, phắa dưới cất giấu vũ khắ, phắa trên ngụy trang bằng dụng cụ ựánh bắt cá, hàng hóa...
2/ Bổ sung cho ựội tàu này những cán bộ quê ở miền Nam có kinh nghiệm ựi biển làm nịng cốt, biết kỹ thuật ựánh cá.
3/ Hải quân có nhiệm vụ tổ chức bến bãi ựặc biệt ựể ni dưỡng và chăm sóc anh em của ựội tàu cơng khai. Bộ Tư lệnh cho phép đồn 125 thành lập một tiểu ựồn ựặc biệt ựể ựảm ựương cơng việc này, lấy phiên hiệu là Tiểu ựoàn 5, do Võ đỗ và đặng Văn Thanh phụ trách. Căn cứ của Tiểu ựoàn 5 ựược ựặt ở khu vực Vạn Hoa (đồ Sơn).
4/ Trên hành trình của tàu thuyền "ựánh cáỢ, tàu của hải quân có nhiệm vụ dẫn dắt hộ tống trên hải phận miền Bắc và hải phận quốc tế.
Sau khi có các quyết ựịnh trên, việc ựóng tàu ựược thực hiện khẩn trương. Cục 2 Bộ Quốc phòng khẩn trương làm các giấy tờ hợp pháp cho các con tàu và từng thành viên trên các tàu "ựánh cá". Cùng với việc chuẩn bị phương tiện và giấy tờ, tất cả những anh em trong các ựội tàu ựều phải
Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh
luyện tập cơng phu: Trước hết phải ngồi phơi nắng suốt ngày ựể da ựen sạm, cho ựến khi nào giống với da ngư dân miền Nam. Ngoài ra ai cũng phải học cách ựánh cá, cách thả lưới, kéo lưới .
Sau khi chuẩn bị xong, chuyến ựi thắ ựiểm ựầu tiên do chắnh Tư Mau phụ trách với con tàu 605. Khi Tư Mau về tới Khu IX, Quân khu quyết ựịnh thành lập một ựồn vận tải bắ mật có mật hiệu S.950 mà ựến 1972 thì ựổi tên là đồn 371, do Tư Mau làm đoàn trưởng, Nguyễn Văn Cứng làm đồn phó.
Theo phương án này, những chiến sĩ ưu tú của hai ựoàn 125 và 962 ựã ựược ựiều ựộng ựể thành lập đoàn S.950
đoàn S950 ựã tổ chức những ựồn ựánh cá cơng khai, có ựăng ký rõ ràng. Thủy thủ có căn cước. Giải pháp khi qua mặt các trạm gác là cơng thức Tình, Lý, Tiền. Các tàu nhỏ này vừa ựánh cá ven bờ, vừa nhận chở hàng thuê, nhưng khi có thời cơ thì kết hợp vận chuyển vũ khắ theo những cung ựoạn ngắn trên tuyến Cà Mau - Rạch Giá - Sài Gòn - Vũng Tàu - Phan Rang... ựến tận đà Nẵng. Khi có cơ hội thì phóng thẳng ra vịnh Bắc Bộ, nhận vũ khắ ựưa về. Tắnh từ ựầu năm 1972 ựến tháng 11/1973, đoàn S.950 ựã ra Bắc ựược 31 chuyến, hầu hết trót lọt, ựưa ựược 520 tấn vũ khắ về tới Cà Mau và Trà Vinh an toàn.
đoàn 371 hoạt ựộng liên tục và có hiệu quả cho ựến tận ngày giải phóng miền Nam.
để có thể hoạt ựộng hợp pháp một cách an toàn, phải giải quyết vơ vàn vấn ựề hồn tồn mới và khác với phương thức vận tải bắ mật: Nào giấy tờ, nào nghi trang, nào hệ thống ám hiệu và ựặc biệt là hợp pháp hóa con người, tức dân sự hóa các chiến sĩ.
Có thể kể ựến một ựiển hình là trường hợp của Thuyền trưởng Tư Mau: Từ Bắc theo Trường Sơn vào, mang căn cước hợp lệ, tới Sài Gòn, xuống Rạch Giá ựể ựăng ký nghề ựánh cá mà thực chất là đoàn vận tải 371. Tại ựây ông ựã làm giấy tờ chắnh thức cho tàu, cho thủy thủ. Những thủy thủ này ựều ựã từng phải ngồi tuốt dây chão hàng tháng trời ở đồ Sơn ựể chai tay nổi lên. Họ còn phải phơi nắng trên bãi cát Quảng Bình hàng mấy tháng hè ựể trông ựúng như những ngư phủ lành nghề. Rồi lại phải học cách quăng lưới, vá lưới, lại phải luyện cách nói cho ựúng ngơn từ của dân chài, nhất là luyện không ựược dùng những ngôn từ ựã quen trong quân ngũ ở miền Bắc như "ựề nghị", "thơng cảm", "tắch cực", "thỉnh thịỢ. Sau ựó họ cũng vượt Trường Sơn, vào ựến tận Rạch Giá, làm căn cước rồi tổ chức ựi ựánh cá cơng khai. Khi ra ựến khơi thì phóng thẳng ra tận đồ Sơn, Hải Phòng, nhận hàng trăm tấn "cáỢ: AK, B.40, B.41 ựưa về các bến bãi. Giao xong lại ung dung trở về bến cá. Khi bị lộ, Tư Mau còn ra Hà Nội ựề nghị Trung ương cho ựưa ông vào Quân Y viện, giải phẫu mặt, ựầu, tóc, thay hình ựổi dạng ựể trở lại tiếp tục làm ông chủ ựánh cá lớn hơn, không phải ở Rạch Giá, mà ựặt trụ sở ngay tại Sài Gòn...
Hồi ức của Tư Mau:
"Mổ xong, tôi về Bộ Tổng Tham mưu gặp lại anh Sáu Nam (tức Lê đức Anh), khi ựó là Tư lệnh Khu IX cũng ựang ở Hà Nội.
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
Anh Sáu Nam lắc ựầu: "Xong gì mà xong, mình nhận ra ngay mà. Chưa ựược ựâu! "
Lại vào 108. Và lại mổ nữa. Cắt sườn non ựộn cho mũi cao lên. Bưng hết cả da ựầu, xoay ngược mái tóc từ trước ra sau. đốt khắp má cho ựầy tàn nhang. Cịn dấu vân tay thì sao? Phải ựốt cả các ựầu ngón tay. .
Vội lên ựường về Nam, theo dọc Trường Sơn. Xe con ựưa ựến Vĩnh Linh. đi tiếp xe tải ựến đakpet Kontum. Rồi ựi bộ sang ựất Campuchia, xuôi thuyền sông Mê Kông, xuống tới Krachiê, về Lộc Ninh. Anh Sáu Nam ựã về trước gặp nhau ở ựấy...
Ít lâu sau, giữa Sài Gịn xuất hiện một nhà tư sản, chủ vựa cá mới, tên là Sáu Thuận".
Chuyến ựi vào Nam của Võ Văn Kiệt:
Võ Văn Kiệt ựã từng ựi theo ựường biển trên tuyến Thái Lan - Trung Quốc vào năm 1951 ựể kịp dự đại ựội đảng lần thứ II tại Việt Bắc. Trong thời kháng chiến chống Mỹ, ở cương vị Bắ thư Khu ủy miền Tây, sau khi ký Hiệp ựịnh Paris, một vấn ựề có tắnh chất chiến lược ựặt ra là "ghìm cương vỗ béo", tức là giữ nguyên tình trạng da báo hay là ựánh trả mọi cuộc lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ của quân ựội Sài Gòn.
Dưới sự lãnh ựạo của Võ Văn Kiệt, Quân khu miền Tây quyết ựịnh ựánh trả cuộc lấn chiếm của ựối phương, do ựó giữ vững trận ựịa. Trong khi ựó, nhiều quân khu và cả các tướng tá ở Trung ương vẫn muốn chủ trương "ghìm cương vỗ béo".
Bộ Chắnh trị ựã triệu tập Vô Văn Kiệt ra gấp ựể trao ựổi. Khi ra, ông ựi ựường bộ, vào tới miền Trung thì ựi máy bay ra Hà Nội. Khi về, Bộ Chắnh trị quyết ựịnh ông phải về gấp bằng ựường thủy, là con ựường chỉ cần 4, 5 ngày là tới nơi. Chuyến ựi này ông mang theo một niềm vui ựặc biệt: tư tưởng tắch cực của ông, chống lấn chiếm, ựã ựược Bộ Chắnh trị và Quân ủy Trung ương chấp nhận, Tổng Bắ thư Lê Duẩn và Bắ thư Quân ủy Trung ương đại tướng Võ Nguyên Giáp ựã ựồng tình với bản trình bày của ơng và quyết ựịnh trên tồn miền Nam sẽ chuyển từ thế "ghìm cương vỗ béo" sang thế tiến cơng tắch cực. đó là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, tạo ra những chuyển biến từ năm 1973, ựể ựi tới ựại thắng Mùa xuân 1975.
để ựưa một vị lãnh ựạo cao cấp vào Nam với sứ mệnh hệ trọng như vậy, chuyến ựi phải ựược bố trắ rất cẩn thận. Một trong những thuyền trưởng dày dạn nhất trên ựường biển là thuyền trưởng Tư Mau. Chắnh Tư Mau ựược giao nhiệm vụ tổ chức chuyến ựi này. Ba chiếc thuyền không số ựã ựược lựa chọn. Hai chiếc chở vũ khắ, một chiếc chở riêng Võ Văn Kiệt và một số tài liệu ựặc biệt. Ngoài ra, cịn có 3 triệu ựơ la tiền mặt ựể chi viện cho miền Nam.
Khi Tư Mau từ Hải Phịng lên ựón Võ Văn Kiệt thì thấy ngồi số tài liệu và ựơ la có thể cất giấu an tồn trong mũi tàu hai lớp, thì cịn một món q của Ban Thống nhất Trung ương nhờ Võ Văn Kiệt mang vào cho các chiến sĩ miền Nam: một số chai rượu Lúa mới. Tư Mau nói: "Thứ này thì khơng thể ựem qua giới tuyến ựược vì có nhãn hiệu Lúa mới, chai rượu cũng là chai rượu miền Bắc, mà chúng ta ựi công khai, xin anh cho anh em uống trước khi vượt giới tuyến. Vơ ựó chúng tơi ựền bằng rượu nếp..."
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
khai, mang giấy tờ giả. Võ Văn Kiệt ựóng vai một thương nhân sang trọng của Cơng ty Ngư Long, chuyên kinh doanh muối, có ựầy ựủ giấy tờ (giả). Con tàu này chở muối trên tuyến đà Nẵng - Sài Gòn.
Trên ựường ựi, sau khi vượt qua giới tuyến, tàu ựàng hoàng dừng lại Cà Ná ựể nấu cơm ăn, sửa chữa tàu, mua thêm muối. Thấy dáng vẻ "ơng chủ muối" rất ựàng hồng, khơng ai hỏi han khám xét gì cả. Sau ựó tàu ựi tiếp ựến Vũng Tàu, Tư Mau ựến trạm quan thuế Bà đá ựể ký xác nhận việc chở muối... Sau 4 ngày, tắnh từ lúc rời Hải Phòng, tàu ựã tới vùng căn cứ Cà Mau.
Chuyến ựi ra Bắc của Lê đức Anh:
đoàn tàu của Tư Mau ựưa Võ Văn Kiệt về Nam chưa ựược bao lâu thì lại nhận nhiệm vụ ựưa Tư lệnh Quân khu miền Tây Lê đức Anh ra Bắc. Chuyến ựi này cũng do Tư Mau tổ chức và trực tiếp lái tàu. Bốn con tàu ựã ựược lựa chọn trong ựó có con tàu Sài Gịn 159TT mới ựưa Võ Văn Kiệt từ Bắc vào Nam. Tư Mau trực tiếp lái con tàu này chở Lê đức Anh.
Tàu mang giấy tờ của một ựoàn tàu ựánh cá. Tư Mau lần này ựóng vai ơng chủ của cả ựoàn tàu ựánh cá. Lê đức Anh ựóng vai bồi bếp trên tàu, cũng có ựủ giấy tờ (giả). đồn tàu xuất phát từ Cà Mau ngày 27/11/1973.
Chuyến ựi này gặp nhiều ựiều không may. Con tàu Sài Gòn 159TT ựi giữa ựường bị rị rỉ nước vì chuyến trước gặp q nhiều sóng, rạn nứt nhiều, giữa biển khơng có cách nào chữa ựược, tồn ựồn ựành chuyển sang tàu 158TT. Người cuối cùng ựiều khiển tàu 159TT là Tư Mau, thấy con tàu chìm dần ựến giờ chót cũng ựành phải chuyển sang tàu 158TT. Tàu 158TT tiếp tục chạy, con tàu 159TT không người lái nhưng máy vẫn nổ, nổ cho ựến lúc con tàu chìm dần và mất tắch dưới sóng biển. Tai họa chưa hết, ựến gần phắa ựảo Hải Nam thì ựồn tàu gặp bão lớn, Tư Mau lại trực tiếp lái con tàu này, vì theo mọi người nói chỉ có tay lái của ơng mới vượt qua ựược cảnh gió to sóng cả giữa biển khơi, sơ suất một chút là con tàu có thể bị sóng ựánh chìm. đã gần tới ựảo Hải Nam, và vì chạy ngược sóng nên mãi khơng tới. Một người cùng ựi trong chuyến này kể lại:
ỘTrời biển mù hết. Trên ựường ựi thì nhiều tàu nước ngồi bị chìm, xuồng cao su trơi bập bềnh, có cả người chết nữa. Tàu ta lúc này vô nước nhiều hơn. Chạy một tiếng ựồng hồ lại phải bơm nước một lần... "
Cuối cùng thì 2 giờ ựêm, có ánh ựèn chớp ở phắa chân trời, ựó là ựảo Hải Nam, chiếc ựèn ựó chắnh là ựiểm H, tức cảng bắ mật Hậu Thủy...
Những chuyến ựi như thế ựúng như bản thân Tư Mau nhận xét:
"Chở các anh chỉ có mấy chục ký nhưng nặng hơn nhiều so với hàng trăm tấn trên những con tàu chở vũ khắ mà chúng tôi vẫn thường ựi." (đại tá Nguyễn đắc Thắng. đưa ựồng chắ Sáu Nam ra Bắc. Trắch trong "35 năm ựoàn 962 anh hùng"..., sựd, tr.225-233.)