Đóng tàu và tổ chức ựồn ự

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 77 - 82)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

2. đóng tàu và tổ chức ựồn ự

Về phương tiện vận chuyển không thể sử dụng những chiếc thuyền ựánh cá ựơn sơ, mà phải thiết kế những tàu chuyên dụng cho loại vận tải này, trang bị máy và các thiết bị ựảm bảo tối ưu, lại phải tạo dáng giống như loại thuyền ựánh cá của ngư phủ phắa Nam, nhưng hai ựáy, trên là ngư cụ, dưới là

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

kho bắ mật. Mỗi vùng có một loại thuyền ựánh cá khác nhau, thuyền chở vũ khắ ựến vùng nào phải có dáng giống thuyền ựánh cá của vùng ựó.

Lại phải chọn những máy có mác của phương Tây ựể nhỡ bị khám xét không bị lộ tung tắch. Tuy nhiên, ựi tìm khắp miền Bắc chỉ kiến ựược một chiếc máy hiệu Grey Marin của Mỹ, 220 CV. Còn lại phải dùng loại máy Skoda của Tiệp, gần giống loại máy của Mỹ, Nhật. Các tàu nhất thiết phải trang bị bộc phá ựặt ở mũi, ở máy và ựuôi tàu, tổng cộng khoảng trên dưới 1 tấn. Khi bị vây bắt, tùy tình huống phải cho nổ theo phương pháp hẹn giờ 15-30 phút ựể phá tan hồn tồn chiếc tàu, khơng ựể lại một dấu tắch nào.

Từ 1960, việc ựóng tàu ựược giao cho Xắ nghiệp ựóng tàu số 1 Hải Phịng. đó là một ựơn vị tuyệt mật, người ngồi khơng biết, cán bộ và cơng nhân ựóng tàu cùng khơng biết cơng dụng của con tàu là gì, chỉ làm theo thiết kế.

Tháng 08/1962, tại ựây ựã ra ựời những con tàu gỗ ựầu tiên loại 30-50 tấn ựược chế tạo dành riêng cho đoàn 759. đến tháng 03/1963 cùng tại ựây ựã hạ thủy những con tàu ựầu tiên bằng sắt. Ngay sau ựó, ngày 17/03/1963 chuyến tàu sắt ựầu tiên chở 44 tấn vũ khắ rời đồ Sơn và ựêm 24/03 ựã cập bến Trà Vinh an toàn. (Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ. đường Hồ chắ Minh trên biển, một kỳ tắch...) Những năm sau, do yêu cầu vận chuyển lớn, trọng tải cả trăm tấn, thì Trung Quốc ựã giúp Việt Nam trang bị những loại tàu này... Về sau, theo yêu cầu ựặc biệt của Việt Nam, các nước bạn ựã trang bị cho Việt Nam những tàu sắt có trọng tải cỡ 100 tấn, ựược lắp những bộ phận giảm thanh hiện ựại, ựảm bảo trong vòng ngồi 200 mét khơng nghe thấy tiếng máy chạy. Tắnh ựến năm 1975, tổng số tàu vận tải hài quân ựược nước bạn viện trợ là: Trung Quốc - 127 chiếc, Liên Xô - 21 chiếc. (đại tá Trần Tiết Hoạt. Nguồn chi viện lo lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN, Nguyệt san Sự kiện và nhân chứng. Số 4-2005)

Về thủy thủ ựoàn, nhất là các thuyền trưởng ựã ựược tuyển chọn rất kỹ từ các ựơn vị miền Nam tập kết ựang công tác trong các ựơn vị quân ựội nông trường, ngư trường... đó phải là những người sinh ra và lớn lên ở ựịa phương, hầu hết ựã có kinh nghiệm trong nghề ựi biển tại các tỉnh miền Nam. Họ phải thuộc từng con nước, từng lòng lạch, từng rặng núi ựể ngay cả trong ựêm dù nhìn từ xa bờ vẫn có thể ựốn biết ựược bến ở ựâu bãi ở ựâu ...

Trong số các thuyền trưởng, có một số ựã từng tham gia vận chuyển vù khắ trong thời kháng chiến chống Pháp.

đó là Bơng Văn Dĩa ở Cà Mau và Lê Văn Một ở Mỹ Tho. Hai người ựã từng nổi tiếng dày dạn trong thời kháng chiến chống Pháp, năm 1947 ựã từng dùng thuyền buồn sang tận Thái Lan mua vũ khắ về, rồi ựã từng ựưa Bắ thư Xứ ủy Nam Kỳ Lê Duẩn cùng nhiều cán bộ lãnh ựạo ngang dọc khắp Cà Mau, Bạc Liêu, U Minh, đồng Tháp, có lần ựâm ra tận Cơn đảo.

đó là đặng Văn Thanh, cậu bé ựã từng làm nghề lặn ở mũi Cà Ná từ năm 8 tuổi, lớn lên ựi bộ ựội ựảm nhận chuyên chở vũ khắ bằng những chiếc thuyền con suốt trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ngang dọc khắp Phú Yên, Khánh Hòa, Mũi Né...

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

đó là Tư Mau, con cá kình của biển Rạch Giá, dám cả gan tổ chức công khai những thuyền ựánh cá ngay trên bến cá Rạch Giá ựể chở vũ khắ từ Bắc vào ...

Phương thức hoạt ựộng của tàu là hợp pháp và bất hợp pháp, lấy hợp pháp làm chắnh. Do ựó, cơng

tác ngụy trang khéo và giữ bắ mật là tối hệ trọng. để thực hiện ựiều trên, đoàn ựã ựề ra những nguyên tắc sau ựây:

- đồn bộ thì "nội bất xuất, ngoại bất nhập". - Ở tàu thì "Lai vơ ảnh, khứ vơ hình".

- Cán bộ chiến sĩ ựều mặc thường phục, khi về sinh hoạt với ựơn vị hải quân mới mặc quân phục (nên dân Hải Phòng - Bãi Cháy gọi là Hải quân Hà Nội).

- Dáng tàu là tàu ựánh cá, vào bến không mang số, ra biển mới mang số (nên dân gọi là tàu không số).

- Mỗi tàu một Chi bộ đảng. Bắ thư Chi bộ là Chắnh ủy, có tồn quyền quyết ựịnh tối hậu mọi vấn ựề thuộc kế hoạch hoạt ựộng của tàu. Thuyền trưởng là người quyết ựịnh mọi vấn ựề thuộc về kỹ thuật của con tàu.

- Trường hợp gặp ựối phương mà khơng thốt ựược thì chiến ựấu. Khi khơng cịn ựủ sức chiến ựấu thì thủy thủ nhảy xuống nước thốt thân. Bị bắt, quyết không khai báo. Chắnh ủy và thuyền trưởng ở lại ựể trực tiếp cho ựiểm hỏa phá hủy hoàn toàn con tàu (bằng dây cháy chậm trong 30 phút, ựủ cho người ựiểm hỏa cuối cùng thốt xa tàu ở mức an tồn).

- Trên tàu các trang thiết bị, ựồ dùng cho sinh hoạt tập thể và cá nhân ựều xóa hết hồn toàn các mẫu mác. Trước khắ tàu xuất bến thì có ựồn kiểm tra xuống tàu, kiểm tra gắt gao.

- Tàu không ựược liên lạc bằng vơ tuyến ựiện với bến trong Nam, mà do đồn liên lạc qua các tỉnh ủy. Mật mã thuộc loại cao cấp (trong suốt q trình hoạt ựộng, mật mã khơng lộ, ựối phương không dịch ựược).

- Ở mỗi tàu có nhiều cờ các nước trong khu vực ựể tàu tùy nghi sử dụng khi cần lẫn lộn với tàu ựánh cá ở khu vực ựó.

- Bến giao nhận hàng là một bến tuyệt mật trong một vùng biển kắn ựáo ở đồ Sơn gọi là bến K.15. Có một cầu tàu riêng cho bến này, ngày nay vẫn còn dấu tắch.

Về tắnh kỷ luật trong cơng tác bắ mật, có một ựoạn trong nhật ký của Lê Văn Một rất cảm ựộng. Qua ựó khơng những ta thấy ựược những quy ựịnh chặt chẽ của ựồn ựi, mà cịn biết ựược những con số về giá vàng, tỷ lệ ựồng tiền miền Bắc và miền Nam, ựặc biệt là tình nghĩa của người chồng tập kết với vợ con ở lại miền Nam:

"Trước khi ựi, mình ựược ựổi mỗi người 4 ựồng miền Bắc thành 100 ựồng miền Nam, còn các ựồng chắ miền Nam thì ựược ựổi tất, có người ựổi ựến 300 ựồng miền Bắc hơn 7.000 ựồng miền Nam. Tiền riêng mình cịn hơn 200 ựồng nên nhờ Sỹ mua giùm vàng của Việt kiều Thái Lan nếu có ựiều

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

kiện gặp vợ con cho nó, chớ tiền miền Nam ựâu có. Sỹ mua giùm ựược 4 chỉ, mỗi chỉ 55 ựồng, mắc hơn giá mậu dịch 10 ựồng, mình cũng nhắm mắt lấy ựại, không biết vàng giả hay thiệt. Tắnh theo giá trong kia mắc hơn gần bằng ba vì vàng miền Nam chỉ có hơn 500 ựồng một chỉ thơi, mình mua như thế này thì tắnh ựến 1.375 ựồng."

Ngụy trang cũng là cả một vấn ựề. đó là một nghệ thuật ựạt tới mức "huyền thoại". Cũng như trong

việc vận tải trên ựường Trường Sơn, tàu vận tải trên biển cũng phải có những biện pháp ngụy trang ựể tránh tai mắc của cả hải quân và không quân ựối phương. Nghệ thuật ngụy trang của Lữ ựồn 125 ựã góp phần ựảm bảo tỷ lệ thành công cao trong vận chuyển, giảm bớt mức tổn thất.

đại tá Trương Thái Ất, nguyên Chủ nhiệm Chắnh trị Lữ ựoàn 125 kể:

"Chúng tơi có nhiều biện pháp rất phong phú ựể ngụy trang và cải trang. Cải trang thì có cờ ựủ các nước, có những phương tiện cần thiết ựể thay ựổi màu sơn của tàu. Nhưng quan trọng nhất là ngụy trang ban ngày. Khi tàu áp sát vào một vòm cây, một vách núi, lưới ựược căng lên và cành lá ựược mắc vào ựó. Kinh nghiệm cho thấy tốt nhất là loại cây năng núi, có thể tới cả tuần lễ vẫn không bị mất màu xanh

đã có lần một ựồn qn sự của Bắc Triều Tiên sang tham quan và học tập kinh nghiệm của chúng tôi. Chúng tôi dẫn họ ựi sát tàu mà họ vẫn không hề phát hiện ựâu là tàu của chúng tôi. đến lúc chúng tôi vạch hệ thống ngụy trang ra, họ thấy tàu của chúng tôi ựỗ ngay trước mắt, họ kinh ngạc vô cùng. Chắnh cách ngụy trang ựó ựã cứu ựược rất nhiều con tàu của Lữ ựoàn 125 trong những lúc phải ẩn náu lại các vũng, các ựảo trên ựường vận tải vào Nam.

Ngược lại, có một ựồn nước bạn khác cho rằng khơng cần ngụy trang. Tàu của nước bạn ựó sang tham quan cách ựánh của chúng tôi và giúp ựỡ kinh nghiệm. Các ựồng chắ bạn thấy chúng tôi quá cơng phu trong việc ngụy trang, liền nói: "Chúng tơi sang ựây ựể chiến ựấu với kẻ thù chung, cứ cơng khai ựương ựầu với bọn chúng, cần gì phải ẩn náu mất công.

Một buổi sáng, mấy con tàu của bạn phóng thẳng ra khơi ựể ựương ựầu với máy bay Mỹ. Trong phút chốc, ựối phương phát hiện, máy bay Mỹ lao tới. Dưới bắn lên, trên bắn xuống. Hai tàu của bạn bị bắn chìm, một chiếc bị thương chặy về. đó cũng là một bằng chứng cho thấy trong chiến tranh phải có cả dũng, cả mưu trắ, cả nghệ thuật và kinh nghiệm từ ngàn xưa..." (Trao ựổi với đại tá Trương Thái Át tại Hội Cựu chiến binh An Giang ngày 21-7-2004.)

Tất cả những biện pháp bảo mật nghiêm ngặt như trên ựã góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi của đồn.

Vào thời kỳ Mỹ ựánh phá ác liệt miền Bắc và phong tỏa cảng Hải Phịng thì khơng thể tiếp tục chuyển vũ khắ qua biên giới Việt - Trung xuống Hải Phòng rồi giao nhận ở bến K.15, vì ựộ rủi ro rất lớn. Nhà nước ta ựã thương lượng với Liên Xô và Trung Quốc ựể chở vũ khắ từ Liên Xô tới Hoa Nam bằng ựường sắt rồi chuyển từ một bến thuộc Hoa Nam ra ựảo Hải Nam.

Từ năm 1966, Trung Quốc dành cho Việt Nam một cảng nhỏ trên ựảo Hải Nam gọi là cảng Hậu Thủy, do Việt Nam quản lý. Các tàu của đồn 125 khơng phải vào đồ Sơn nhận hàng nữa, mà trực tiếp lấy hàng ở ựảo Hải Nam rồi ựi thẳng vào Nam. Sau ựó tàu cũng xuất phát từ ựảo Hải Nam như một chiếc tàu bình thường của Trung Quốc. Sau khi xuất phát thì phải ựánh lạc hướng hải quân Mỹ

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

bằng cách ựi theo hướng Philippines. đến khi nào ựược mật ựiện của Ộtrung tâm" cho biết có thể "tiếp tục ựiỢ hoặc "bến bãi ựã sẵn sàng", "chuẩn bị tăng tốc vào bến", hoặc "có tàu bám ựi, rẽ ựi hướng khác" hoặc "quay lại Hải Nam"... thì chấp hành ựúng lệnh...

để hình dung cụ thể một chuyến ựi phức tạp như vậy, có thể ựọc lại hồi ký của một trong những người ựã ựi trên một trong hàng trăm con tàu "không số" loại ựó. đó chắnh là bà Nguyễn Thụy Nga, bắ danh là Nguyễn Thi Vân vợ của cố Tổng Bắ thư Lê Duẩn, năm 1965 ựã bắ mật trở lại miền Nam ựể hoạt ựộng. Bà ựi trên một tàu không số ựưa cán bộ và vũ khắ vào:

ỘTơi xuống Hải Phịng ở trong một căn nhà mà bây giờ tôi cũng không biết ở ựâu. Cũng không cho Thành ủy biết. Một ựêm trời tối ựen như mực, chú đỗ Trình ựưa tơi ựi trên một chiếc com-măng-ca. đến chỗ nào ựó xe dừng lại, ựồng chắ đỗ Trình giao tơi cho ựồng chắ Tư Phước, trưởng bến.

đồng chắ Tư Phước ựưa tôi xuống tàu. đồng chắ hướng dẫn: Ộđây là cầu tàu chị nhé, chị bước từ từ kèo ngã...". đồng chắ nắm chặt cánh tay tơi dìu tơi ựi từng bước một. Tơi cũng khơng rõ là tôi xuống bến nào. Sau này giải phóng, tơi ra thăm Bộ Tư lệnh Hài quân, các ựồng chắ cho tôi biết là tôi xuống bến đồ Sơn.

đồng chắ Tư Phước ựưa tôi vào một ca bin, chỉ cho tôi cái giường bên dưới, chỗ tơi nằm... Trời sáng tơi mới nhìn rõ mặt từng người. để ựánh lạc hướng ựịch, tàu chạy về phắa Trung Quốc. Khơng một bóng chim. khơng một rặng cây. Chiếc tàu như một chiếc lá trôi trên ựại dương mênh mơng. Hành trình của con tàu là do Trung ương chỉ ựạo. Hễ phát hiện hạm ựội 7 chặn trên ựường ựi là Trung ương gọi trở lại. Theo ựúng lịch trình, tàu ựi 6 ngày là ựến mũi Cà Mau. Nhưng Trung ương gọi lại 3 lần, có lần cập bến Hải Nam.

Tàu chạy cập bờ Philippines, máy bay ựịch quần ựảo, nó ựánh ựiện hỏi: "Tàu gì?" Tơi thấy anh em lơi ra một ựống cờ, chọn một lá cờ của nước nào ựó và kéo lên. Anh em ựánh "moorse" trả lời: "Tàu ựánh cá." Nhưng tôi thấy các súng cao xạ giấu trong các giàn lưới phơi ựạn ựã lên nòng. Tất cả anh em ựều chuẩn bị chiến ựấu...

Trong bờ miền Nam, ựịch cho ngụy quân chạy tàu, bịt hết các vàm, khơng cho tàu ta cập bến. Vì lúc tơi ựi ựã xảy ra vụ Vũng Rơ rồi, nên ựịch ựã biết mình ựưa vũ khắ vào bằng tàu.

Một hôm, tôi ựang ngủ, trời cũng tối ựen như hôm tôi xuống tàu, anh em lay gọi tôi, anh em chỉ chỗ ánh ựèn chớp chớp nói: "Ngọn hải ựăng Hịn Khoai ựó chị!" Anh em lấy ựó làm chuẩn ựể ựịnh hướng cho tàu cập bến. Anh em trên tàu dùng ựèn pin nháy nháy báo cho trên bờ biết tàu ựến. Bởi vì ngày nào, giờ nào tàu ựến thì Trung ương cũng ựã ựiện cho miền Nam biết có chuyến ựể ựón. Anh em trên bờ cũng ựánh tắn hiệu báo yên. Anh em ôm nhau mừng. Tôi cũng mừng với anh em. Bến vào là Rạch Gốc của Cà Mau. Rạch Gốc rất hẹp, vừa ựủ thân tàu lọt vào. Rạch ựã hẹp, bên trên lại có cành ựước giao ựu nhau, nhìn khơng thấy luồng nước chảy. Khi chạy vào rạch, anh em dựa vào kinh nghiệm mà cho tàu chạy, khơng có ựèn. Vơ sâu ựộ 200 m, anh em mới bật ựèn gầm chạy theo con rạch ngoằn ngoèo, ngoằn ngoèo. đi sâu ựộ 2 km thì tàu cập bến. Anh em trên bờ, anh em dưới tàu ựều mừng. Lớp nào xuống khuân vác hàng lên chôn giấu. Lớp nào lo tổ chức bữa ăn bồi dưỡng...

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Hai tháng nằm trên tàu tôi như tê liệt..." (Nguyễn Thị Vân. Hồi ký "Mới mới bên nhauỢ, tài liệu cá nhân.)

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)