Giai ựoạn "lừa miếngỢ ựi bằng phương pháp hàng hải thiên văn (1965-1968)

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 100 - 105)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

9. Giai ựoạn "lừa miếngỢ ựi bằng phương pháp hàng hải thiên văn (1965-1968)

Ngay sau khi ựược tin xảy ra vụ Vũng Rơ, đại tá Phan Hàm, Cục phó Cục Tác chiến ựã báo cáo gấp với đại tướng Võ Nguyên Giáp. đại tướng chỉ thị ngừng ngay việc vận chuyển ựường biển, rút kinh nghiệm sâu sắc ựể làm tốt hơn. Lãnh ựạo đoàn 125 ựã họp khẩn cấp ựể kiểm ựiểm và tự ựánh giá những thiếu sót:

- Nắm tình hình ựịch khơng vững.

- Sau 3 chuyến thắng lợi ựã nảy sinh tư tưởng chủ quan. - Ngụy trang chưa tốt.

Từ những nhận xét kể trên, lãnh ựạo đoàn 125 chủ trương chấp hành lệnh của đại tướng Tổng Tư lệnh, tạm ngừng các hoạt ựộng trên biển ựể nghiên cứu lại, tìm những giải pháp mới.

Trước hết, cơ quan tham mưu của đồn ựã nhanh chóng triển khai việc nắm tình hình ựối phương, những diễn biến mới, những biện pháp mới ở cả ven bờ và ngoài khơi. Trên cơ sở ựó, xác ựịnh những con ựường ựi mới, tiếp tục ựảm bảo bắ mật, bất ngờ.

Sau ựó, cơ quan tham mưu ựề xuất một phương thức vận chuyển mới là ựi rất xa bờ, xác ựịnh vị trắ tàu bằng phương pháp hàng hải thiên văn. để thực hiện phương án này, ựoàn phải mở các lớp bổ túc về ngành hàng hải thiên văn cho các thuyền trưởng. Với phương pháp "thiên văn", có tàu phải ựi sang tận Trung Quốc ựể ựánh lạc hướng ựối phương. Nhiều khi còn phải ựi vòng ra hải phận quốc tế, có tàu cịn phải vịng ra phắa Ma Cao, sang sát Philippines, xuống Indonesia, có khi cịn sang tới ựảo Palawan, qua Singapore, Malacca, sang vịnh Thái Lan... ựợi ban ựêm ựối phương mất cảnh giác ựột ngột lao nhanh vào bờ...

Cùng với việc thay ựổi phương thức ựi, phải nghiên cứu lại hình dáng và cấu trúc con tàu. đi theo phương thức hàng hải thiên văn không thể dùng những con tàu quá lớn. đồn 125 thiết kế loại tàu nhỏ có tốc ựộ cao, trọng tải khoảng 15 tấn, tối ựa là 30 tấn. Tuy nhiên từ ựây ựối phương ựã canh phịng q chặt, các con tàu của đồn dù ựã ựổi phương thức hoạt ựộng vẫn rất khó "lọt lưới", vì hầu như mọi "thủ thuật" ựều bị ựối phương tắnh trước và ựề phịng, do ựó phải mất rất nhiều thời gian ựể "lừa miếng" ựối phương mới có thể lọt lưới.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

- Ngày 15/10/1965, tức 8 tháng sau "Vụ Vũng Rô", cuộc thử nghiệm bắt ựầu với con tàu 42, do Thuyền trưởng Nguyễn Văn Cứng và Chắnh trị viên Trần Ngọc An chỉ huy, chở 61,6 tấn vũ khắ lên ựường. Phải mất 20 ngày giờn dứ với máy bay và tàu chiến ựối phương, nhiều lần vào bến phải lộn ra, cuối cùng mới lừa ựược hệ thống phong tỏa và vào bến Rạch Kiến vùng Bạc Liêu an tồn. - Sau ựó ngày 10 tháng 11 năm 1965 , tàu 69 lên ựường, chở 62 tấn, sau 14 ngày lênh ựênh ngoài khơi xa ựể chờ cơ hội, ựã vào ựược bến Vàm Lũng, Cà Mau, ngày 24/11.

- Ngày 17/12 tàu 68 lên ựường với 64 tấn vũ khắ. đây là chuyển ựi quanh co lâu ngày nhất: 2 tháng 5 ngày. Mãi ựến ngày 20/02/1966 tàu mới vào ựược Bạc Liêu.

- Ngày 24/12/1965 tàu 100 chở 61,4 tấn vũ khắ lên ựường và ngày 13/01/1966 ựã vào bến Bạc Liêu an toàn.

- Ngày 15/03/1966 tàu 42 lại lên ựường một lần nữa, và hơn 1 tháng sau, ngày 19/04 thì vào ựược Bạc Liêu với 61,2 tấn vũ khắ.

Như vậy là hơn một năm sau "Vụ Vũng Rơ", ựã có năm chuyến tàu chọc thủng ựược hệ thống ngăn chặn dày ựặc của ựối phương. Các chuyến tàu này ựã giúp xây dựng và trang bị ựầy ựủ cho Sư ựoàn 9 mới thành lập với ba trung ựoàn. Sư ựoàn 9 ựã ra quân liền mấy trận thắng nổi tiếng là Bàu Bàng, Bình Giã.

Tuy nhiên, do ựối phương ựã ựề phòng rất kỹ, nên mọi hoạt ựộng ựều khó khăn và gặp nhiều trắc trở hơn trước. Trong tình thế hai bên phải Ộlừa miếng" nhau, có khi thắng, có khi thất bại. Cụ thể là rất nhiều chuyến tàu không lọt ựược lưới kiểm sốt, buộc phải quay về. đã có nhiều lần ựối phương phát hiện "tàu lạỢ, tổ chức vây bắt.

đã có những trận thủy chiến ác liệt. Trong ựó có ựơi lần, bị ựối phương ựánh trả dữ dội và mất mục tiêu, tàu phải ở lại vĩnh viễn trong rừng ựước, nhưng cũng không ắt lần các chiến sĩ ựã phải chiến ựấu ựến hơi thở cuối cùng, sau ựó phá hủy tàu ựể bảo vệ tàu và hàng không lọt vào tay ựối phương, ựảm bảo bắ mật của con ựường, và giữ ựược lời thề danh dự. Lại cũng ựã có những con tàu khơng kịp phá và bị bắt ...

Hàng chục trường hợp phải quay về

Có thể lấy trường hợp tàu 56 làm một vắ dụ về sự ựấu trắ trên biển khơi giữa hai bên.

Tàu 56 do Thuyền trưởng Nguyễn Văn Ba và Chắnh trị viên đỗ Như Sạn chỉ huy, chở 37 tấn vũ khắ. Tàu xuất phát ngày 26/02/1966 tại một căn cứ của đoàn 125. Trong ba ngày ựầu, tàu ựi trên hải phận quốc tế bình an. Nhưng từ ngày thứ 3, dù vẫn trên hải phận quốc tế, tàu ựã bị máy bay tuần tiễu thuộc Hạm ựội 7 của Mỹ phát hiện, nghi ngờ và theo dõi.

Dù ựã nhiều lần cố gắng ựánh lạc hướng ựối phương, nhưng vẫn không thể nào "cắt ựuôi" ựược. Tàu thường xuyên bị máy bay, tàu chiến Mỹ khiêu khắch, dọa nạt, thậm chắ bắn cảnh cáo ngay khi còn ựang ở trên hải phận quốc tế.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

các con tàu không số. Dưới ựây là nguyên văn những bức ựiện liên lạc từ Sở chỉ huy và con tàu 56 suốt trong ba ngày liền, từ 29/02 ựến 02/03/1966. đọc những bức ựiện ựó có thể thấy diễn biến căng thẳng của chuyến ựi, cách ựối phó của tàu, sự chỉ ựạo ựều ựặn của Trung tâm chi huy, phản ứng của phắa tàu Mỹ...:

ỘNgày 29 tháng 2Ợ

Tàu 56 báo cáo về Sở chỉ huy:

Ộ6 giờ, gặp 6 máy bay cắt ngang hướng ựi từ đà Nẵng ựến Gu-am."

Ộ10 giờ, một máy bay NAVY ở ựộ cao 200 m, lượn 5 vịng, chụp ảnh. 10 giờ 20 nó vào bờ. Tàu vẫn giữ hướng ựi - Sạn."

điện từ Sở chỉ huy:

"điều chỉnh tốc ựộ. Không vào sớm hơn - đạo." điện từ tàu về:

"17 giờ, 1 tàu chặn trước mũi, ta tránh sang trái, 1 máy bay ựến lượn vòngỢ. Ộ17 giờ 30, tàu chiến ựang ựi về phắa ta - Sạn."

"19 giờ, gặp tàu ựịch. Tránh hơn 2 giờ. Chi bộ quyết ựịnh vào. Xin chỉ thị - Sạn." điện từ Sở chỉ huy:

"Bình tĩnh xử lý. Nếu ựịch bám sát, không ăn ựược, nghi binh ựánh lạc hướng, bảo ựảm cho ựơn vị bạn hoàn thành nhiệm vụ - đạoỢ,

Ngày 1 tháng 3 điện từ tàu về:

- "18 giờ 23 phút, gặp 11 tàu ựịch bám sát. Tránh khơng ựược. 23 giờ vẫn bám sát. Nhận ựịnh, có thể lộ. Trở ra chờ thời cơ - Sạn."

"3 tàu ựịch rọi ựèn pha gọi dừng máy. Máy bay thả pháo sáng. Chúng tơi vẫn ựi - có thể chiến ựấu - Sạn. "

điện từ Sở chỉ huy:

" Tránh né quay ra. Ngày mai chờ lệnh - đạo." điện từ tàu về:

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

"địch chặn ựường, cách bờ 40 hải lý. Ba tàu ựịch ựang ựuổi theo tôi - Sạn." điện từ Sở chỉ huy: '

"Bĩnh tĩnh. Tàu 68 ựịch theo 3 ngày liền vẫn khơng việc gì. Ngụy trang cho tốt - đạoỢ Ngày 2 tháng 3

3 giờ 30 ựiện từ tàu về:

"địch bám sát, bắn dọa. Tàu ựi hướng 900. Treo cờ Nhật Bản. Sẵn sàng chiến ựấu. Xin chỉ thị - Sạn."

3 giờ 50 Chỉ thị của Sở chỉ huy:

"Bình tĩnh. địch dọa. Chúng khơng dám ựánh ngồi khơi - đạoỢ 6 giờ 40 ựiện từ tàu về:

"Máy bay lượn vòng, bắn khiêu khắch - sẵn sàng chiến ựấu - Sạn." Mệnh lệnh từ Sở chỉ huy:

"Tránh ra biển đông - đạo." Một lúc sau, Sở chỉ huy ựiện tiếp:

"Báo cáo ngay: Hiện ở ựâu? địch ra sao? Nếu căng, không ựi vội, chuyển hướng đông ựi về - đạo."

12 giờ 15 phút ựiện từ tàu:

"Lúc 12 giờ, tàu ở kinh ựộ 111036 vĩ ựộ 14019 hướng ựi 900. Vẫn còn một chiếc tàu ựịch bám liên tục. Tinh thần anh em tốt - Sạn."

14 giờ 10 lệnh từ Sở chỉ huy:

"Bình tĩnh ựộng viên anh em cho tốt. địch khiêu khắch, không dám ựánh ở công hải, nhưng phải cảnh giác cao. Chờ trở về - đạo."

17 giờ ựiện từ tàu về:

"13 giờ, có 3 tàu ựịch theo. Gặp 3 máy bay ựịch ựi về phắa đà Nẵng. đi về theo hướng tàu buôn Trung Sa, Tây Sa - Sạn."

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

Sau ựó tàu 56 ựã giữ ựúng ựối sách, giữ thế hợp pháp trên vùng biển quốc tế và ựã quay trở về.

Chuyến ựi cuối cùng của tàu 69

Tàu số 69 là tàu sắt có trọng tải 100 tấn, do thuyền trưởng Nguyễn Vũ Phúc chỉ huy. Tàu này ựã ựi ựược bảy chuyến vận tải vũ khắ vào Nam trót lọt. Chuyến thứ tám khởi hành vào ngày 21/04/1966 tại đồ Sơn, chở 61 tấn hàng. Chuyến ựi thứ tám này ựến ựêm 28/04, tức sau 7 ngày tàu ựã cập bến Vàm Lũng và giao hàng xong.

Trước khi tàu trở lại miền Bắc ựể ựi chuyến thứ chắn, phải kiểm tra kỹ về mọi yếu tố kỹ thuật, thì chân vịt của tàu bị hỏng nặng, khơng thể ựi xa ựược. Khơng có chân vịt ựể thay. Khơng có xưởng ựóng tàu ở ựây ựể sửa chữa. Muốn hàn lại chân vịt thì phải kắch tàu lên cạn. Giữa rừng ựước ở Cà Mau, theo tắnh tốn thơng thường của kỹ thuật thì ựành bó tay, vơ kế khả thi.

Nhưng Tư Mau, bến phó của tàu cũng là một thuyền trưởng dày dạn kinh nghiệm, ơng ựưa ra một quyết ựịnh bất hủ: Có thể kắch tàu bằng cây ựước. Cụ thể là khi ựợi nước lên huy ựộng mọi lực lượng chèn những thân cây ựước dưới ựáy tàu và chằng buộc thành tàu cho vững vàng. Khi nước rút tàu không hạ theo mực nước, mà nổi trên một giàn những cây ựước. Chân vịt lộ ra khỏi mặt nước ựể có thể sửa chữa.

Nhưng ựiện khơng có. Gió ựá (ACTILEN) khơng có. Các chiến sĩ ựã dùng một lúc bốn cây ựèn khò hàn chân vịt, suốt trong một tuần lễ ựã làm xong, tàu lại ựược "hạ thủy" bằng cách rút hết những cây ựước dưới ựáy tàu, chuẩn bị ra Bắc.

Nhưng lúc ựó lại xảy ra một vụ việc: Tàu số 100 chuẩn bị vào bến thì bị lộ, ựối phương phong tỏa. Tàu buộc phải cho nổ ựể phi tang. Vụ ựó làm cho tàu ựối phương tập trung quanh bến ựể theo dõi. Tàu 69 phải nằm suốt sáu tháng trời trong rừng ựước, mãi ựến ngày 30/12/1966 mới có thể rời bến. Nhưng mới ựi ựược 1 km lại xuất hiện tàu ựịch. May mà tàu chưa ra xa nên kịp quay vào mà tàu ựối phương không hay biết. đợi một ngày, 9 giờ tối ngày 31/12, tàu 69 hy vọng là ựêm giao thừa ựối phương lơ là việc tuần tra, nhưng không may, vẫn bị một tàu ựối phương phát hiện. Tàu ựó tiến thẳng về tàu 69.

đến 9 giờ 30 phút tối, thấy không thể lẩn trốn ựược vì cịn cách bờ 50 cây số, Thuyền trưởng Nguyễn Hữu Phước quyết ựịnh chiến ựấu. Lúc này hai bên chỉ còn cách nhau 50 m. Tàu 69 quay ngoắt 90 ựộ ựể vng góc với mũi tàu ựối phương và từ mạn tàu tất cả nổ súng. Lúc này, toàn bộ số vũ khắ trang bị ựể tự vệ là 1 DKZ 75 mm với 20 quả ựạn: 2 khẩu ựại liên 12 ly 7; 3 khẩu B41 với 60 quả ựạn; 5 khẩu AK với 500 viên ựạn; 20 quả pháo chống tăng. Ngồi ra, có một lượng thuốc nổ 1000 kilogram ựủ ựể phá tan tàu khi khơng cịn giải pháp nào khác. Với số lượng vũ khắ kể trên, tàu của ựối phương bị tiêu diệt tức khắc.

Phắa tàu 69, một chiến sĩ tử thương, nhiều người bị thương. Chỉ huy tàu quyết ựịnh khơng ựi tiếp vì ựã bị lộ, quay vào bến ựể tránh tàu ựịch. Tàu bắn hai pháo hiệu ựề báo cho trong bến biết rằng tàu sẽ phải trở lại. Trong bến ựã biết tình hình nên chuẩn bị sẵn sàng chiến ựấu.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

tiếp tục chiến ựấu. Một chiến sĩ là Phan Hải Hồ, ựã bị thương nặng, gần ựứt một bàn chân, ựề nghị y tá chặt ựứt luôn ựể thuận tiện cho chiến ựấu sống mái với ựối phương. Ngay lúc ựó, Bắ thư Chi bộ ựã tuyên bố chắnh thức kết nạp Phan Hải Hồ vào đảng.

Hai bên bắn nhau dữ dội. Lực lượng trong bờ cũng nổ súng thẳng vào tàu ựối phương. Thấy hỏa lực quá mạnh, ựối phương không dám tiếp cận, phải ựiều thêm hai máy bay tới. Máy bay tới cũng bị hai khẩu ựại liên của tàu 69 bắn xối xả, không dám xuống gần, chỉ bắn pháo sáng ựể nhìn rõ mục tiêu. Pháo sáng giúp cho tàu 69 nhìn rất rõ cửa Vàm Lũng. Cả lực lượng trên tàu và cả lực lượng trên bờ tiếp tục bắn xối xả vào năm tàu ựịch.

đến 0 giờ 20 phút ngày 01/01, khi tàu vào cửa Vàm Lũng thì bỗng nhiên năm chiếc tàu tuần tiễu cao cấp của ựối phương ựã chạy mất hút. Sau ựó, tàu vào bến an tồn, mang theo 121 lỗ thủng trên thành tàu. 6 giờ sáng ngày 1 tháng Giêng, ựài phát thanh Sài Gòn báo tin lúc 23 giờ hơm trước ựã bắn chìm một tàu chở vũ khắ của Bắc Việt.

Suốt ngày ựó và trong những ngày sau, tình hình hồn tồn n tĩnh. Tại sao có sự yên tĩnh ựó? Tại sao ựối phương khơng tiếp tục lùng sục ựể tìm con tàu? Sau khi tìm hiểu tình hình, thuyền trưởng Nguyễn Hữu Phước ựược biết các tàu ựối phương bịa tin ựã bắn chìm tàu 69 vì sợ chết, khơng dám tiếp tục chiến ựấu, ựành báo cáo là tàu ựã chìm ựể khỏi phải tiếp tục truy tìm. Giữa rừng sâu nguy hiểm, hỏa lực rất mạnh, nếu tàu 69 chưa chìm thì qn của ựối phương cịn phải lùng sục, cịn phải trả giá bằng bao nhiêu xác chết. Kể từ ựó, tàu 69 ựược n ổn nhưng cũng nằm ln ở cánh rừng ựước Cà Mau. Cho ựến sau ngày Giải phóng thì tàu 69 ựược lưu giữ như một hiện vật hùng hồn của bảo tàng thời chống Mỹ.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)