Dùng Air Cambodia và Air France

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 134 - 139)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

2. Dùng Air Cambodia và Air France

Hình thức vận tải hàng khơng dân sự là hình thức vận chuyển "cơng khai nhưng lại tuyệt mật". đó là con ựường vận tải Bắc - Nam dành cho những cấp ựặc biệt quan trọng (cấp tướng, cấp ủy viên Trung ương.) hoặc lớp người ựược ưu tiên (thương binh nặng, phụ nữ, trẻ em...). đó chắnh là tuyến vận tải hàng khơng dân dụng bình thường của Vương quốc Campuchia (Air Cambodia) bay từ Phnom Penh ựi Hà Nội, hoặc từ Phnom Penh ựi Quảng Châu, Hong Kong rồi theo ựường sắt hoặc ựường hàng không về Hà Nội.

Sở dĩ cơng khai vì nó sử dụng một loại ựường bay thương mại bình thường như mọi ựường bay khác. Nhưng nó cũng là tuyệt mật vì nó gài vào trong ựường bay bình thường những "hành khách" khơng bình thường. Tất cả ựều phải mang tên giả, có căn cước giả, mua vé theo một ựường dây ựược tổ chức rất chu ựáo, do một bộ phận ựặc biệt của "Ban Cán sự K" lo liệu.

Máy bay của Air Cambodia ựược quyền bay ngang lãnh thổ miền Nam Việt Nam, ựó cũng là việc bình thường trong thơng lệ hàng khơng quốc tế, cũng như máy bay của Nam Việt Nam ựược phép bay từ Sài Gịn qua khơng phận Campuchia ựể ựi Bangkok, Tây Âu. Con ựường này rất an tồn, vì nó là sự mạo hiểm ựược bọc lót dưới một hình thức cơng khai hợp pháp.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Campuchia, cả chắnh quyền Sài Gòn lẫn Mỹ ựều khơng ngờ rằng nó lại là tuyến vận tải tối quan trọng như thế. Hai là, vì cả Mỹ và chắnh quyền Sài Gòn ựều rất sợ những liên ựới quốc tế nếu ựụng chạm ựến chủ quyền của Vương quốc Campuchia. Chắnh Thái tử Sihanouk ựã từng tuyên bố nếu Mỹ ựụng chạm ựến chủ quyền của ựất nước ông, ông sẽ lập tức yêu cầu các nước xã hội chủ nghĩa, trước hết là Trung Quốc, can thiệp ựể bảo vệ Campuchia.

Hơn nữa ựây cũng là sự mạo hiểm ựược tổ chức rất chu ựáo: Từ căn cước giả, tên giả, ựến lai lịch giả ựều có một bộ phận chuyên trách thu xếp sử dụng ựến những phương tiện hiện ựại bậc nhất lúc ựó. Khi ựã có ựủ những giấy tờ hợp pháp ựó, lại phải bọc lót suốt từ khâu sốt vé ựến khâu kiểm tra hành lý. Tại ựây ựều có những người của "Ban Cán sự K". Loại nhân viên này thường không phải là cán bộ cách mạng mà là những nhân viên có lý lịch rõ ràng, khơng có chút gì khả nghi. Thường ựó là người Hoa, người Ấn kiều, người Lào, người Khmer... có cảm tình với cách mang Việt Nam. đã có hàng ngàn cán bộ cao cấp ựi ra ựi vào miền Nam bằng con ựường này, tức là bay qua không phận của miền Nam Việt Nam, mà chưa xảy ra một vụ nào rắc rối. Con ựường này cũng ựã ựảm nhiệm vận chuyển những tài liệu, khắ tài quan trọng như máy móc, ựiện ựài, hàng triệu ựơ la ựể chi viện cho miền Nam.

Những gia ựình và con em cán bộ miền Nam cũng ựi ra Bắc bằng con ựường này. đặc biệt là việc di chuyển cả hàng ngàn học sinh trường Nguyễn Văn Trỗi ra Bắc, cũng theo tuyến hàng không này. Những bệnh binh, thương binh, những người ốm nặng... thường cũng ựược ựưa theo con ựường này ựể kịp thời ra Bắc chạy chữa, an dưỡng ...

Một nhà văn bỗng thành triệu phú ựô la (nhưng chỉ trên không và trong khoảnh khắc): Ơng Trần đình Vân, nhà văn, nhà báo, tác giả của cuốn Sống như anh kể :

"Vào ựầu thập kỷ 60, tôi ựi B bằng máy bay, từ Hà Nội sang Phnom Penh. Khi ựến sân bay Gia Lâm, chỉ vài phút trước khi ra máy bay thì tơi ựược thơng báo mình phải nhận trách nhiệm áp tải một chuyến hàng ựặc biệt của Trung ương gửi sang Phnom Penh.

Tơi nhìn thấy ựó là khoảng 20 ựến 30 bó hàng vng vắn giống như những lô hàng rau quả hộp xuất khẩu. đương nhiên, tơi khơng biết ựó là hàng gì, và tơi cũng thừa hiểu rằng tơi khơng có quyền ựược biết.

Nhưng tôi vẫn cứ áp tải theo máy bay sang ựến Phnom Penh. Khi ựến sơn bay, tôi là người nhận hành lý ký gửi. Ngay sau ựó có xe ựưa cả tơi và số hàng ựó về một ngơi nhà dành riêng ở Phnom Penh, tức một cơ sở của ta ở bên ựó. Sau ựó xe chở ngay những "ựồ hộp xuất khẩu" ựó ựi theo ựường bộ bắ mật vào vùng giải phóng.

Cịn tơi cũng vào vùng giải phóng làm nhiệm vụ chuẩn bị ra tờ báo Giải phóng. Nhiều năm sau, sống ở trong vùng giải phóng, tơi mới biết hóa ra chắnh mình ựã từng là người chủ một kiện hàng mấy triệu ựơ la. Kể ra trong ựời có ựược 2-3 tiếng ựồng hồ làm chủ một tài sản mấy triệu ựô la ựối với tôi là một ựiều kỳ thú, dù chỉ là lúc ở trên trời thôi... Như vậy, ngồi việc làm văn nghệ, tơi cũng ựã ựóng góp một phần nào ựó cho cơng lác kinh tế tài chắnh của miền Nam."

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

những Việt kiều bên ựó. Trong ựó phải kể ựến những bàn tay tổ chức tinh vi của ông Nguyễn Gia đằng (Tư Canh), nguyên Trưởng ban Cán sự K, và một số cán bộ người Hoa và người Ấn, (trước hết là ông Lục Tác Huyền người phụ trách khâu lữ hành của Air France ở Phnom Penh, ông Check Nguyễn Cang (người lai Ấn độ), phụ trách khâu lữ hành ở sân bay Pochentong...)

Ông Tư Cam kể:

"để mở ựường này, chúng tơi phải giải quyết rất nhiều việc hóc búa. Giấy tờ lên máy bay tất nhiên không thể mang tên thật, ựể tránh mọi rủi ro. Tất cả ựều là giấy tờ do chúng tôi làm, tên giả, nhưng dấu và chữ ký của cảnh sát thì thật. Rồi phải bố trắ người vào các ựường dây của hàng không. Chúng tơi cịn phân cơng một bộ phận chuyên trách những hành khách VIP, một bộ phận cho hành khách thông thường. Hai bộ phận này không biết công việc của nhau."

Một trong những nhân viên lữ hành (người làm khâu quan trọng và nguy hiểm nhất như kiểm tra vé, căn cước, via, nhận diện, cân hành lý) ở sân bay Pochentong là ông Check Nguyễn Cang, một người Ấn độ lai Việt Nam, ơng có bố là một thương gia lớn người Ấn độ tại Sài Gòn từ lâu ựời, lấy vợ Việt Nam và có nhiều con.

Ông Cang ựã bắ mật hoạt ựộng cho Việt Minh từ thời kháng chiến chống Pháp, dưới cái vỏ là một viên chức làm cho Air France ở Sài Gịn. Sau Hiệp ựỉnh Genève, ựến năm 1955, ơng sang Phnom Penh làm cho Air Cambodia với cái tên hoàn toàn Ấn độ là Check Kesath. Với một lý lịch như thế, ông không bị ai ựể ý. Nhưng chắnh ông là một trong những ựầu mối chắnh lo các giấy tờ, ựồng thời ông cũng là nhân viên cửa ga. Ơng hoạt ựộng ở ựó suốt trong những năm chiến tranh, cho ựến tháng 03/1975 thì khơng may ơng bị chắnh quyền Polpot phát hiện và ựem ựi thủ tiêu.

Em ruột của ông Nguyễn Cang là Kamal Nguyễn, bác sĩ tại bệnh viện thành phố Lille (Pháp), cũng là Chủ tịch Hội Việt kiều tại ựây, kể lại trong dịp ựón tiếp Tổng Bắ thư Nơng đức Mạnh sang thăm Pháp:

"Anh tôi ựã hoạt ựộng cho Việt Minh ngay trong những năm 50. Lúc ựó tơi ựi Pháp du học và ở lại Pháp ln cho tới nay. Cịn anh ti thì ựi Phnom Penh hoạt ựộng cho Mặt trận Giải phóng, chuyên lo việc ựưa người của Mặt trận lọt qua hệ thống kiếm soát của sân bay ựể bay về Hà Nội và từ Hà Nội bay sang Phnom Penh, rồi từ ựó bắ mật ựi vào vùng giải phóng.

Hồi ựó tơi ở Pháp nên khơng tường tận chuyện này, chỉ nghe gia ựình và bạn bè kể lại. Nhưng có một người Ấn độ hiện ựang sống ở Paris, hồi ựó sống ở Phnom Penh, là bạn của anh tơi, biết rõ công việc của anh tôi, và cũng biết cả việc anh tôi bị Khmer đỏ bắt và giết hại..." (Bác sĩ Kamal Nguyễn kể lại chuyện gia ựình mình nhân dịp Tổng Bắ thư Nơng đức Mạnh sang thăm)

Sau câu chuyện của bác sĩ Kamal, tác giả ựã nhờ ông giới thiệu ựến gặp một người Ấn độ có quốc tịch Pháp tên là Emanuel Marius Leprince, nhân chứng của vụ việc ựang sống tại ngoại ô Paris và ựược nghe ông Leprince kể lại:

ỘCộng ựồng Ấn độ chúng tôi ở Phnom Penh rất lớn và ựã ựịnh cư ở ựó mấy ựời rồi. Ơng Cang là người có uy tắn, ựược cả cộng ựồng rất quý mến. Chúng tôi biết ông ấy làm việc cho phắa Cộng sản, nhưng không ai trong cộng ựồng tố cáo ơng ấy, vì cả cộng ựồng này cũng khơng ưa gì chế ựộ ở miền Nam.

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

Chúng tơi thỉnh thoảng cịn giúp ơng một số việc như lưu giữ chuyển giao thư từ cùng những giấy tờ căn cước, hộ chiếu, mà chúng tôi ựốn là giấy tờ giả. Ơng ấy rất kắn ựáo, việc gì thấy cần nhờ chúng tơi giúp ựến ựâu thì ơng ấy nói ựến ựấy, cái gì chúng tơi khơng cần biết thì khơng ựược hỏi, có hỏi cũng khơng ựược trả lời.

Thế rồi vào khoảng cuối tháng 3 năm 1975, khi ựó miền Nam ựã sắp thua rồi, bên này bọn Khmer đỏ bắt ựầu trở mặt, bài xắch trắng trợn người Việt Nam. Người Ấn kiều cũng bị kỳ thị, phải bỏ sang Thái, rồi về Ấn độ hoặc như chúng tơi thì ựi Pháp.

Vào trước khi tơi ra ựi, một buổi chiều tơi ựến tìm ơng Cang ựể nhờ mua vé Air France, thì thấy lắnh Khmer đỏ ựã bắt ơng ấy, khóa tay và ựưa lên một chiếc xe quân cảnh, có mấy người lắnh mang súng lên xe và ựưa ông ấy ra khỏi sân bay, về phắa một khu rừng gần ựó, nơi họ thường dùng ựể xử bắn..." (Phỏng vấn ông Leprince tại nhà riêng ở ngoại ô Paris, tháng 7 năm 2005. [đ.P thực hiện]. ) Nếu như tình báo Mỹ biết khá rõ về con ựường vận chuyển quá cảnh ựường biển qua cảng

Sihanoukville, thì hình như về những con ựường hàng khơng này, các cơ quan tình báo và nghiên cứu của Mỹ chưa hề biết tới, hoặc chỉ sau khi chiến tranh kết thúc mới biết một cách rất lờ mờ, vì cho ựến nay vẫn khơng thấy sách báo nào nói về nó một cách cụ thể cả.

Hình như phần lớn những gì ựược biết ựến ựều là qua những chuyện kể của chắnh những nhân vật ựã từng ựi trên tuyến ựường ựó thời chiến tranh... (Tác giả cũng tham khảo ông Nguyễn Kỳ Phong xem phắa Mỹ có biết gì về con ựường này khơng, và ựược trả lời: "Sách Mỹ khơng nói nhiều về ựường Hàng khơng Cambodia, nếu khơng muốn nói là khơng có cuốn nào viết một cách có hệ thống về con ựường nàyỢ. (Xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Kỳ Phong về những chỉ dẫn kể trên)

Trong hệ thống vận chuyển quá cảnh bằng ựường hàng khơng, khơng chỉ có những tuyến vân chuyển "hành khách" và hàng hóa Bắc - Nam, mà cịn có cả những tuyến vận chuyển hàng không quốc tế, bằng cargo (máy bay vận tải), chở hàng hóa từ nhiều nơi trên thế giới về Phnom Penh và ựược chuyển tiếp về vùng giải phóng bằng ựường ơ tơ. Tuyến ựường này ựã ựược bố trắ ựể cung cấp nhiều thứ nhu yếu phẩm cho kháng chiến như thuốc men, dụng cụ y tế, máy móc, ựiện ựài...

Một trong những người ựảm ựương việc này là ông A Huấn, một thương nhân Hoa kiều ựã nhiều năm sống ở Phnom Penh, chuyên về kinh doanh xuất nhập khẩu giữa Pháp và Campuchia. Ông ựã nhận những "com mang" của vùng giải phóng ựể mua các loại hàng kể trên tại Pháp, có khi tại các nước châu Âu và Bắc Mỹ rồi chở theo cargo của Air France về Phnom Penh.

Là một ông chủ kinh doanh lớn về xuất nhập khẩu, việc ông mua hàng từ Pháp hay bất cứ nước nào ựưa về Phnom Penh là chuyện hồn tồn bình thường: thuốc men, máy móc, ựiện ựài, dụng cụ y tế... ựều là hàng dân dụng. Việc ựó khơng có gì lạ ựối với hệ thống hải quan cũng như hệ thống an ninh của Pháp, Campuchia.

điều bắ mật là khâu tiếp theo; Từ Phnom Penh, những hàng ựó ựã ựược bắ mật chuyển về biên giới. Ông A Huấn kể lại:

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

"Tơi phải dùng 4-5 chiếc xe hơi cá nhân, mỗi thứ một kiểu. Mỗi lần ựi ra vùng giải phóng tơi dùng một loại xe khác nhau, nhằm không tạo ra sự "quen biết" ựối với các trạm gác dọc ựường. đối với những món hàng ựặc biệt, thường khơng nặng lắm, thì tơi trực tiếp chở bằng các xe này. Hàng phổ biến nhất là các loại thuốc chống sốt rét, chống ghẻ lở, lại có loại thuốc trợ lực ựặc chủng dành cho người phải ngồi trong hầm bắ mật lâu khỏi bị ngất do ngạt thở...

đặc biệt là tôi ựược ựặt mua rất nhiều thuốc tăng lực cho các chiến sĩ, mà tiếng Pháp gọi là Pharmaton Forle. Loại thuốc này thời ựó ựược sử dụng bình thường ở Pháp, rất có cơng hiệu ựối với những người cần phải làm những việc cực kỳ nặng nhọc, vượt quá sức người bình thường. Theo tơi biết thì loại thuốc này có thể sử dụg cho các chiến sĩ trước mỗi ựợt chiến ựấu, khi cần xung phong, khi phải chạy nhanh trên một ựoạn ựường dài, khi leo núi cao... Nó cũng có thể dùng cho những chiến sĩ biệt ựộng ựặc cơng khi cần ngâm mình dưới nước nhiều ngày.

Phương thức thanh tốn của tơi với vùng căn cứ rất ựơn giản. Khi tôi tới nơi, theo thỏa thuận trước, tơi chỉ báo có bao nhiêu thứ hàng, tên là gì, số lượng bao nhiêu, giá bao nhiêu... Phắa bên kia không bao giờ phải mở ra, cân, ựong, ựo, ựếm. Chúng tơi tin nhau. Cịn bản thân tơi thì chỉ nhận ựược một tờ giấy có ghi mật hiệu. Tờ giấy ựó tơi cũng chẳng dùng làm gì, vì chỉ vài hơm sau số liền thanh tốn ựã ựược ựưa vào tài khoản của tơiỢ

Chương 5

BINH CHỦNG TIỀN VÀ NHỮNG CON đƯỜNG CHUYỂN NGÂN

để tất cả các binh chủng và các mặt trận kể trên có thể triển khai và hoạt ựộng ựược, cần có một thứ mà ở bất cứ ựâu và lúc nào cũng không thể thiếu: Tiền.

Tiền ựể lo ăn, lo mặc cho bộ ựội, cho chiến sĩ, cho các cơ quan, ựoàn thể.

Tiền ựể lo mua sắm hàng hóa, phục vụ mọi nhu cầu vật chất và tinh thần cho bộ máy kháng chiến - từ cục pin cho các ựiện ựài tới những viên thuốc của các bệnh xá, giấy cho việc ấn loát, từ chiếc xe honda của anh giao liên tới những chiếc máy in báo, in giấy tờ và cả những giấy "căn cước" cho những chiến sĩ hoạt ựộng nội thành...

Tiền ựể xây dựng các cơ sở bắ mật khắp thành thị và nông thôn miền Nam...

Tiền cịn ựể mua những con ựường an tồn và bắ mật, ựể vận chuyển vũ khắ ựến các chiến trường. Nhiều khi, tiền còn dùng ựể thuê cả những mảnh ựất an toàn cho anh em cán bộ làm nhà tạm lánh bên nước bạn ựể tránh những trận càn quét, những trận mưa bom.

Như vậy, luôn ln phải có một "binh chủng" rất quan trọng: Binh chủng tiền. đó là một mặt trận vơ cùng quan trọng và ác liệt khơng kém gì mặt trận quân sự. đó cũng là nơi thể hiện xuất sắc ý chắ Việt Nam, sự thông minh và sáng tạo và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. trong "binh chủng tiền" ấy, ựã có nhiều chiến sĩ hoạt ựộng thầm lặng cả ở ngoài Bắc và trong Nam, cả trong và ngoài nước, hoàn toàn như "một ựơn vị ựặc nhiệm". Mục này dành riêng ựể nói về binh chủng ựó. Trước khi ựi sâu vào trình bày về nội dung .công việc này, tác giả xin nhân ựây bày tỏ sự tri ân ựối với những người ựã tận tình giúp tác giả hiểu vấn ựề và cung cấp những tư liệu rất quý hiếm về lĩnh

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

vực khá hiểm hóc này. đó là các ơng Phạm Văn Xơ, Trần Dương, Lữ Minh Châu, Nguyễn Nhật Hồng và ựặc biệt là ông Nguyễn Văn Phi, tức Mười Phi.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 134 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)