4. 1 Không quân
4.6 Trực tiếp dùng bộ binh ựánh phá và ựóng chốt trên các tuyến ựường
Sau khi dùng ựủ mọi phương tiện hiện ựại mà vẫn không ựạt ựược mục ựắch, cả "Hàng rào Mcnamara" lẫn "Chương trình ngăn chặn mới" ựều khơng ngăn chặn ựược con ựường Hồ Chắ Minh, giới quân sự Mỹ quyết ựịnh quay về giải pháp cổ ựiển là trực tiếp ựưa bộ binh vào ựánh chặn con ựường này.
Thực ra ý tưởng này ựã xuất hiện từ lâu, từ sau khi hàng rào Mcnamara bị vơ hiệu hóa. Nhiều tướng lĩnh của Mỹ nghĩ rằng chỉ dùng khơng qn, hệ thống bom mìn và những máy móc thám báo khơng có tác dụng, nên cần trực tiếp ựưa quân ựội và vũ khắ bộ binh ựể chặn ựứng con ựường này. Họ tắnh rằng dù có phải dùng tới nhiều sư ựồn và hàng ngàn máy bay thì vẫn "rẻ" hơn nhiều lần so với số quân ựội phải ựương ựầu với ựối phương trên các mặt trận ở miền Nam nếu không ngăn chặn ựược sự tiếp tế ở miền Bắc.
Tuy nhiên, chắnh quyền Mỹ vẫn gặp nhiều trở lực ở mặt trận quốc tế, ựó là việc xâm phạm chủ quyền của các nước Lào và Campuchia, vì muốn làm như vậy phải xin phép Quốc hội. Vì lý do ựó nên suốt thời kỳ Tổng thống Johnson còn ựương chức, quân ựội Mỹ không dám thực hiện ý ựồ này.
Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh
Trong thẩm quyền của mình, Bộ Chỉ huy Quân sự Mỹ ở Việt Nam (MACV) chỉ ựược phép tung những nhóm thám báo và thả biệt kắch vào những khu rừng rậm trên tuyến ựường này ựể bắ mật theo dõi các ựoàn người và xe qua lại, nghe lén ựiện thoại của các binh trạm trên Trường Sơn... rồi báo cáo về cho cấp chỉ huy, không ựược ựánh phá các mục tiêu.
Nhưng từ khi Nixon lên làm Tổng thống, con người cứng rắn và liều lĩnh này ựã quyết ựịnh và ựược nhiều tướng tá ủng hộ, trong ựó có tướng Westmoreland lúc ựó là Tổng Chỉ huy quân ựội Mỹ tại Việt Nam. (Tuy nhiên Mỹ cũng không ựược tự do hành ựộng trên ựất Lào như một số sách báo ựã mô tả. Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, mỗi lần cho máy bay oanh tạc trên ựất Lào, MACV phải xin phép bên dân sự Bộ Ngoại giao Mỹ. Mục tiêu và tọa ựộ ném bom phải ựược đại sứ Mỹ ở Vientiane thông qua trước 48 tiếng. Khó khăn ựó của khơng qn Mỹ chắnh là một thuận lợi mà phắa Việt Nam ựã triệt ựể lợi dụng.)
để thực hiện ý ựồ này, Mỹ ựã tổ chức nhiều ựợt hành quân. Trong ựó tiêu biểu nhất là cuộc hành quân mang tên ỘLam Sơn 719", là một chiến dịch ựồ sộ nhằm cắt ngang hệ thống ựường Hồ Chắ Minh.
Chiến dịch này mở ựầu từ ngày 08/02/1971, với sự tham gia của hơn 40 nghìn qn Sài Gịn, 6.000 qn Mỹ, gần 600 xe tăng và xe bọc thép, hơn 300 khẩu pháo hạng nặng, khoảng 1.000 máy bay, trong ựó có hơn 60 máy bay lên thẳng ựể trực tiếp ựổ bộ sau chiến dịch "Phượng hoàng vồ mồi" ựánh chiếm các ựiểm xung yếu, các hệ thống kho tàng trên ựường Hồ Chắ Minh. để quốc tế hóa chiến dịch này, Mỹ còn huy ựộng cả quân ựội của Thái Lan và quân ựội phái Hữu của Lào ựể tham gia một số mũi tiến công. Chiến dịch này kết thúc vào ngày 23/03/1971.
Theo những số liệu của khơng qn Mỹ cung cấp thì trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 ựã phá ựược phần lớn hệ thống kho tàng, hạ sát ựược 13 ngàn chiến sĩ Giải phóng, phá hủy ựược 500 xe vận tải. Con số này cũng trùng khớp với con số của Bộ Tư lệnh Mỹ ở Việt Nam MACV công bố trong buổi họp mật ngày 25/03/1971. Họ coi ựó là một trong những trận ựánh thành công nhất trong chiến tranh Việt Nam. (Project CHICO: Commando Hunt V, p.p.72-74 (trắch theo tài liệu do
Nguyễn Kỳ Phong cung cấp cho tác giả, Dòng sử Việt, sựd, tr.25). đến ngày 05/06/1971, MACV lại nhận ựược tin tình báo mới cho biết số thương vong của quân Giải phóng là 16.224 người (Theo Vietnam Chronicle: The Abrams Tapes, 1968-1972, p.635, do Nguyễn Kỳ Phong cung cấp cho tác giả).)
Tuy nhiên, ựể ựánh giá thắng lợi hay thất bại của một chiến dịch thì phải xem mục ựắch cuối cùng của nó có ựạt ựược hay khơng. Mục ựắch của chiến dịch này không chỉ là phá hoại kho tàng và tiêu diệt lực lượng của ựối phương, mà mục ựắch chắnh là chặn ựứng con ựường Hồ Chắ Minh, ựã không ựạt ựược. Cụ thể là ngay sau khi chiến dịch kết thúc, quân ựội Sài Gòn bị tiêu diệt một số rất lớn, một đại tá (Nguyễn Văn Thọ) bị bắt sống. Ngay sau ựó, hệ thống ựường Hồ Chắ Minh lại ựược phục hồi, con ựường tiếp tế vẫn không bị ngăn chặn.
Lúc ựó, một Giáo sư của đại học Harvard là William Haseltine nhận xét:
"Tình trạng bất lực của chiến tranh tự ựộng hóa ựã trở nên quá rõ ràng khi Việt cộng ựủ sức tiến ựánh ồ ạt cả quân Mỹ và quân Việt Nam Cộng hòa khi hai lực lượng này mở cuộc hành quân sang
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
ựất Campuchia. Lúc ựó thì cảng Sihanoukville ựã bị phong tỏa hồn toàn rồi. Vậy các ựồ tiếp tế lấy ở ựâu nếu khơng phải là từ con ựường mịn ấy?"