Giai ựoạn ựầu suôn sẻ (1962-1965)

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 95 - 100)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

8. Giai ựoạn ựầu suôn sẻ (1962-1965)

Gọi là sn sẻ khơng phải có nghĩa là dễ dàng và tự do mà chỉ có nghiã là chưa xảy ra vụ thất bại nào. để ựược như vậy, phải có trăm phương ngàn kế, phải khổ cơng chịu ựựng, phải bền gan, bình tĩnh nhiều khi tới mức lì lợm.

Con ựường Hồ Chắ Minh trên biển cũng "mn hình vạn trạng" như con ựường Hồ Chắ Minh trên bộ. đoàn 125 ựã sáng tạo rất nhiều phương thức khác nhau mà có lẽ cũng khó tìm thấy một tiền lệ trong lịch sử vận tải ựường biển của lồi người :

Có những Phương tiện thơng thường như tàu biển, vận chuyển ựột xuất những khối lượng hàng lớn, ựi ra ngoài khơi xa, ban ựêm tìm cơ hội thuận lợi, ựột nhập vào một bến bãi nào ựó ựã hẹn trước. Lại có những chiếc thuyền ựánh cá với những chiến sĩ ựã trút bỏ áo lắnh ựể làm ngư dân, với thuyền hai ựáy, sử dụng cho những cự ly gần, xuất phát từ những bến phắa bắc vĩ tuyến 17, thuộc Quảng Bình, rồi ựi gấp trong ựêm vào các tỉnh miền Trung.

Cũng có những chặng phải ựi 2 hoặc 3 ựêm, cứ ựến gần sáng những chiếc thuyền "ựánh cá" này phải tạm vào bờ lẩn tránh tại những cơ sở cũng ựã ựược chuẩn bị sẵn sàng. Trời tối lại lên ựường. Một cơ hội rất tốt nữa là các dịp Tết. Rất nhiều chuyến ựi ựã bắt ựầu từ 30 Tết hay mùng 1 Tết. Nhưng Tết chỉ là một thời ựiểm ngắn ngủi trong năm. Phần lớn thời ựiểm vận chuyển ngoài Tết là thời ựiểm có gió bão, tàu tuần tiễu của ựối phương khơng ựi ựược, máy bay trinh sát khơng nhìn

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

thấy. đó là cơ hội ựể lên ựường.

Tất cả những giải pháp kể trên ựều có chung một tắnh chất là tạo bất ngờ, theo triết lý "vào hang hùm thì khơng sợ cọp". Nhưng muốn như thế thì vấn ựề con người có ý nghĩa quyết ựịnh. Những người tham gia, nhất là người chỉ huy phải là những con người khơng những trung thành, gan dạ, mà phải "có máu lạnh", tức là rất bình tĩnh, khơng ựược bối rối hoặc manh ựộng trước mọi nguy cơ. Kỷ luật, nguyên tắc và lời thề của các chiến sĩ là: "Quyết không ựể lọt vào tay ựịch. " Với lời thề ựó, nếu gặp tàu tuần tiễu của ựối phương thì chỉ có hai cách: một là chiến ựấu sống mái với tàu ựịch, hoặc khi không ựủ sức chiến ựấu nữa, thì phá tàu thuyền, hy sinh ựể bảo vệ bắ mật.

Tuy nhiên trong ba năm ựầu, do còn lợi dụng ựược yếu tố bất ngờ, mất cảnh giác của ựối phương, nên hầu hết các con tàu ựi ựều trót lọt. Nếu tắnh từ chuyến ựầu tiên của tàu Phương đông 1, cập bến Vàm Lũng ngày 16/9/1962 ựến con tàu số 148 vào bến Vũng Rơ ngày 15/02/1965, ựã có 87 chuyến tàu ra ựi. Trong ựó chỉ có một chuyến tàu số 6 ựi ngày 10/10/1963 là phải quay về, còn tất cả ựều tới ựắch

Trong thời gian này chỉ có hai sự cố: ựó là chuyện "hú vắa" xảy ra với tàu 41, nhưng cũng qua ựược, và cuối cùng là chuyện ựáng tiếc, xảy ra với tàu 143 trong "Vụ Vũng Rô", cũng là sự cố kết thúc giai ựoạn suôn sẻ này

Chuyện "gặp cạn" của con tàu 41

Trong ngàn cuộc thi gan với ựối phương, có thể kể ựến một chuyện tiêu biểu ựó là chuyện "gặp cạn" của con tàu số 41, có nhiệm vụ ựi mở tuyến ựầu tiên vào Bà Rịa. Con tàu này cũng do Lê Văn Một làm thuyền trưởng. Chắnh ủy là đặng Văn Thanh.

đặng Văn Thanh vốn quê ở Phan Thiết, con nhà ngư dân nghèo, từ bé ựã quen nghề chài lưới, quen sóng biển, quen ựịa hình miền Nam Trung Bộ. Suốt trong chắn năm kháng chiến, anh ngang dọc khắp ven biển Nam Trung Bộ ựể vận chuyển vũ khắ cho kháng chiến. Sau Hiệp ựịnh Genève, anh ở lại nằm vùng.

đến năm 1961, sau đồng Khởi, Nam Trung Bộ rất bức bách về vấn ựề vũ khắ. Khu ủy Khu V giao cho đặng Văn Thanh ựi ựường Trường Sơn ra miền Bắc, trực tiếp trao tận tay một báo cáo gửi đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tám tháng trời ựi trên ựường Trường Sơn mới tới Hà Nội, anh ựược ựưa tới gặp đại tướng Võ Nguyên Giáp ựể báo cáo tình hình.

đại tướng ựang sốt ruột muốn nghe anh giải trình về tình hình các bờ biển phắa Nam Trung Bộ, ông chỉ vào tấm bản ựồ và yêu cầu anh báo cáo. đến lúc này xảy ra một chuyện bất ngờ: Anh lắp bắp mãi mới lễ phép thưa: Báo cáo đại tướng, tôi khơng biết chữ... đại tướng bình tĩnh ựọc từng chữ trên bản ựồ và yêu cầu anh giải thắch. Việc ựó thì anh giải thắch ựược. Sau ựó anh ựược ựi an dưỡng và kết hợp học chữ.

Ngày 26/09, tàu 41 chở 35 tấn vũ khắ do đặng Văn Thanh là chắnh ủy Lê Văn Một là thuyền trưởng rời bến, lên ựường. Các anh chọn ựúng lúc có bão ựể ựi, hy vọng tránh ựược hệ thống kiểm soát của ựối phương. Mọi gian nan trên ựường các anh ựều vượt qua. Nhiệm vụ là phải tới ựược bến Rạch Chanh thuộc Lộc An, Bà Rịa.

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

Vì gió bão dọc ựường, các anh tới ựiểm hẹn chậm mấy ngày, phắa trong ra ựón mấy ựêm khơng thấy, ựến ựêm thứ tư ngủ quên, 2 giờ sáng mới gặp nhau. Ở khu vực này mức thủy triều cao nhất là 3 giờ chiều, mức thấp nhất là 3 giờ sáng. Thuyền cách bến khoảng 200 m thì mắc cạn. Lúc này nước rút rất nhanh. Khơng có cách nào khác ngồi việc ựể tàu ựó và huy ựộng tồn bộ lực lượng trong bến ra bốc vác vũ khắ lên bờ.

Cho tới khi trời hửng sáng, bốc dỡ ựược khoảng 2/3 số vũ khắ, trưởng bến là Tư Phúc quyết ựịnh cho phá hủy tàu ựể phi tang. Bến này ở ngay dưới chân một ngọn ựồi mà trên ựỉnh ựồi là ựồn Phước Hải, theo ựường chim bay chỉ cách con tàu 300m. Trong ánh nắng ban mai, ngồi trên tàu thấy rõ những người lắnh trên ựồn ựang lau súng...

Chắnh ủy đặng Văn Thanh quyết ựịnh khơng phá tàu vì tàu mắc cạn ngay trước ựồn ựịch, có dáng vẻ như tàu ựánh cá, lắnh trên ựồn chắc chắn khơng nghi ngờ, vì khơng thể tưởng tượng ựược rằng một chiếc tàu của miền Bắc lại dám ựỗ ngay trước cửa ựồn. Quả nhiên, mọi hoạt ựộng trên ựồn vẫn bình thường trong khi con tàu ựứng chơ vơ trên một bãi cát ựã cạn.

đặng Văn Thanh quyết ựịnh một mình ở lại, cho tất cả thủy thủ rút lên bờ. Chỉ khi nào tình thế nguy ngập một mình anh có thể cho nổ tàu, cịn bây giờ thì cứ bình tĩnh chờ ựợi xem sao. Máy trưởng Huỳnh Văn Sao xin ở lại cùng với Chắnh ủy. Giữa nắng ban mai, hai người giăng lưới ra ựể vá, cởi trần, uống rượu lúa mới ựã bóc hết nhãn. Khoảng 10 giờ, một máy bay trinh sát bay qua, nghiêng cánh ựể ngó nhìn rồi lại bay thẳng.

Trước tình hình ựó, Trưởng bến lại cử hai người ra yêu cầu cho nổ tàu. Chắnh ủy đặng Văn Thanh dứt khốt khơng nghe. đồng ý phá tàu nhưng chỉ khi nào ựối phương tấn cơng. Giữa trưa lại có hai chiếc máy bay tuần tiễu lướt qua, lượn vòng, tỏ ý nghi ngờ. đặng Văn Thanh quyết ựịnh tiếp tục ngồi vá lưới và uống rượu. Sau ựó họ gài tất cả kắp nổ vào khối thuốc nổ 1 tấn, ựể sẵn 1 can xăng và phủ vải màn lên ựó, bên cạnh là một bao diêm. Khi cần thiết, thì chỉ trong một vài giây là giải quyết ựược toàn bộ vấn ựề.

Sau này đặng Văn Thanh kể lại :

"Tơi ựốn chúng chỉ nghi ngờ. Nếu tơi mất bình tĩnh, bỏ chạy hay ựối phó thì chúng sẽ ựánh bom. đây là lúc thi gan. Tơi nghĩ rằng nếu có bom trúng thì cả tấn bộc phá sẽ nổ, tàu sẽ tan cùng chúng tơi chẳng cịn dấu vết gì. Như vậy tức là chúng tôi vẫn thắng."

Nhưng cuối cùng, trước sự bình tĩnh của hai ngư dân ựang vá lưới và uống rượu, hai chiếc khu trực ựã lẳng lặng bay ựi. Trong bến lại cho người mang lệnh của bến trưởng yêu cầu phá tàu ngay. đặng Văn Thanh quát ựuổi hai người ựó trở lại. Sự căng thẳng lên mức tột ựộ vào 1 2 giờ trưa. Sau ựó, nước bắt ựầu lên. đến 2 giờ chiều con tàu bắt ựầu nổi, máy trường cho nổ máy, con tàu chạy lại bình thường tìm bến

Cũng về chuyện này, thuyền trưởng Lê Văn Một kể lại trong nhật ký:

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Nhưng hai ựồng chắ Thanh và Sao ở lại trên tàu vẫn bình tĩnh, sáng suốt, dũng cảm giải quyết. Cùng bình tĩnh thì cả lắnh trên ựồn và máy bay ựều càng khơng nghi ngờ và do ựó mọi việc ựều n ổn."

Vụ Vũng Rô và tàu 143

đây là thất bại ựầu tiên và có ý nghĩa như sự chấm dứt một giai ựoạn giai ựoạn ựối phương mất cảnh giác.

Vũng Rô là một vũng nước sâu ở ngay dưới chân đèo Cả, ranh giới của hai tỉnh Phú Yên và Nha Trang. đây là một bến có ựiều kiện tự nhiên rất thuận lợi. Nước rất sâu, tàu 100 tấn có thể vào dễ dàng. Bắ thư Tỉnh ủy Phú Yên ựã chỉ thị cho ựịa phương huy ựộng dân công làm hẳn một cầu tàu dài 20 m, có thể tháo lắp nhanh.

Về mức an tồn, thì ngay trên ựỉnh đèo Cả có một ựồn qn lắnh Sài Gịn, tức là có thể triệt ựể lợi dụng yếu tố bất ngờ. Trong thực tế quả là đoàn 125 ựã lợi dụng ựược những yếu tố thuận lợi ựó. Chỉ trong vịng hơn hai tháng ựã chở trót lọt vào bến ba chuyến tàu sắt:

- Tàu 41 ựi chuyến ựầu ngày 16/11/1964, cập bến ngày 05/12, chở ựược 43,920 tấn vũ khắ. - Tàu 41 ựi tiếp chuyến thứ hai ngày 21/12, cập bến ngày 31/12, chở ựược 46,729 tấn vũ khắ. - Tàu 41 ựi chuyến thứ ba ngày 28/01/1965, cập bến ngày 09/02/1965, chở ựược 45,951 tấn vũ khắ. (Thuyền trưởng tàu Không số ựầu tiên trên biển đơng, sựd, tr. 109.)

Thấy tình hình thuận lợi trong khi Nam Trung Bộ ựang mở liên tiếp nhiều trận ựánh lớn, đoàn 125 quyết ựịnh lợi dụng ngày Tết âm lịch cho chở tiếp một chuyến thứ tư với trọng tải lớn vào Vũng Rô. đúng ngày mùng 1 Tết năm Ất Tỵ, tức ngày 02/02/1965, tàu sắt số 143, với 18 thủy thủ, Thuyền trưởng là Lê Văn Thêm, Chắnh ủy là Phan Văn Bảng, chở 63,114 tấn vũ khắ, khởi hành. đến 11 giờ ựêm 15/02 tàu vào ựược ựến bến Vũng Rơ an tồn. Vì khối lượng hàng quá lớn, bốc dỡ gần hết hàng thì trời ựã sáng, neo tàu lại hỏng, phải cho tàu ở lại trong ngày và ngụy trang kỹ bằng cây lá.

Ngày hơm ựó có ựiều khơng may: với số vũ khắ mới ựược chi viện trong các chuyến trước, Quân Giải phóng Khu V quyết ựịnh ựánh vận ựộng chiến diệt xe tăng ựối phương ngay tại đèo Nhông, trên ựường số 1, cách Vũng Rô không xa. đây là trận ựầu tiên quân ựội Nam Trung Bộ có những vũ khắ hồn tồn mới mà ựối phương khơng ngờ: B.40, B.41, súng tiểu liên AK.

Vì bị bất ngờ nên chỉ trong hai ngày 7-8/02/1965, Trung ựoàn 2 của Quân khu V ựã ựánh tan hai tiểu ựoàn bộ binh và một chi ựoàn thiết giáp M113. Kết quả là ựối phương thiệt hại rất nặng: chết hơn 600 người, 10 xe M113 bị diệt. Do hậu quả ựó, suốt trong tuần lễ tiếp theo, máy bay tải thương của Mỹ liên tục bay ựể chở thương binh về Nha Trang. Cịn tồn bộ hệ thống an ninh và quân ựội của Vùng II chiến thuật ựược ựặt trong tình trạng báo ựộng.

Theo tài liệu lịch sử của Mỹ thì 10 giờ sáng ngày 16/02, một máy bay tải thương UH-1B của Mỹ bay ngang qua Vũng Rô, bỗng phát hiện một "mỏm ựáỢ nhô ra rất khác thường. đem so với những ảnh thám không mà máy bay của quân ựội Mỹ thường chụp hằng ngày các vùng ven biển Nam Trung Bộ, thấy không khớp? Viên phi công J. S. Bowra liền thông báo cho viên Thiếu tá Mỹ P.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Rodgers, Cố vấn trưởng của Mỹ tại Vùng II chiến thuật.

Rodgers liền báo ngay cho Thiếu tá, Tư lệnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ là Hồ Văn Kỳ Thoại. Kỳ Thoại lệnh cho một tốp máy bay khu trục A-1 Skyraiders ựến kiểm ựịnh. Thấy chuyện lạ, các máy bay này bắn tên lửa (tài liệu của đồn 125 nói là thả bom xăng) vào chỗ nghi ngờ. Mọi thứ ngụy trang ựã cháy trụi và toàn thân con tàu lộ ra. (Edward J. Marolda and G. Wesley Pryce, 111, A Short History of the United States Navy and the Southeasl Asian Conflicl 1950-1975. 1984)

Binh lắnh trên ựồn đèo Cả liền tràn xuống. Các thủy thủ cùng với các ựội du kắch Hòa Hiệp buộc phải chiến ựấu, ựồng thời cho ựiểm hỏa ựể phá tàu. Nhưng vì tàu 143 rất lớn, thuốc nổ chỉ có 500 kg nên khi cho ựiểm hỏa, tàu không tan xác, mà chỉ xẻ làm ựơi. Thủy thủ ựồn cùng qn du kắch chiến ựấu phá vòng vây rồi rút về Trường Sơn, theo ựường 559 trở lại miền Bắc.

Mấy hôm sau, ựối phương cho trục vớt xác tàu lên, rồi ựưa về Sài Gịn triển lãm, cơng bố trên báo chắ... Theo công bố trên báo chắ của chắnh quyền Sài Gịn và của Mỹ lúc ựó, thì họ ựã bắt ựược quả tang một con tàu của Bắc Việt chở 100 tấn vũ khắ của Nga Xô và Trung Cộng, gồm từ 3.500 ựến 4.000 khẩu súng trường và tiểu liên, khoảng 1 triệu viên ựạn các loại, 1.500 quả lựu ựạn, 2.000 quả ựạn súng cối (mortier), 500 pound thuốc nổ...

Trên tờ Naval Institute Press, đại tá Mỹ R. Schrosbay nhận ựịnh khá ựúng sự thật:

ỘVụ Vũng Rô khẳng ựịnh ựiều ựã ngờ trong một thời gian dài nhưng chưa có bằng chứng. Số lượng chiến cụ lớn bị phát hiện chỉ ra rằng nhiều lô hàng lớn hơn ựã ựược chở ựến bằng tàu trước ựó. Sự xuất hiện ựồng thời loại vũ khắ mới cỡ 7,62 mm của ựịch ở những khu vực ven biển khác nói lên một ựiều chắc chắn là ựịch còn sử dụng các vị trắ khác nữa ựể nhận hàng chuyển bằng ựường biển." Vụ Vũng Rô không chỉ là một tổn thất về vật chất, mà cái mất mát lớn hơn là yếu tố bất ngờ, là sự thức tỉnh của ựối phương. Nó cũng cịn là một cái cớ ựể ựẩy mạnh chiến dịch ựánh phá miền Bắc mang tên "Desoto Mission ". đồng thời, sau ựó 20 ngày, ngày 08/03/1965 Mỹ cho những toán quân ựầu tiên ựổ bộ vào đà Nẵng. Tắnh chất và quy mô của cuộc chiến tranh Việt Nam ựã thay ựồi. Riêng về việc canh phòng bờ biển miền Nam, từ sau sự kiện "Vũng Rô", hải quân Mỹ mở chiến dịch Market Time theo dõi suốt 24/24 giờ mọi ngả trên bờ biền phắa Nam. Lực lượng tuần tra dày ựặc cả trong và ngoài khơi: hải quân của quân ựội Sài Gòn tuần tiễu ven bờ biển từ bờ ra tới 12 hải lý. Hải quân Mỹ thuộc Hạm ựội 7 ngăn chặn ngoài khơi từ 12 hải lý ựến 40 hải lý. Lực lượng ựặc nhiệm 115 gồm 7 khu trục hạm hộ vệ, 2 tàu vét mìn, 2 tàu vận tải cỡ lớn, 5 máy bay trinh sát cơ ựộng ứng phó ở bất cứ ựịa ựiểm nào phát hiện có vấn ựề. Hải quân Mỹ ựưa vào chiến dịch này 54 tàu tuần tiễu hiện ựại.

đến tháng 09/1965, Phó đô ựốc Hạm ựội 7 của Mỹ là P. Paul cùng tướng Westmoreland tổ chức một cuộc họp khẩn cấp, trong ựó khẳng ựịnh rằng Bắc Việt ựã viện trợ vũ khắ ồ ạt cho Việt cộng, nên phắa Mỹ và Liên quân phải có biện pháp khẩn cấp ựể ựối phó. Ngay sau ựó Mỹ quyết ựịnh tăng thêm 5 tàu tuần tiễu ngoài khơi, 30 tàu tuần tiễu trên sông, 9 tàu tuần tiễu ven bờ. Những máy bay thuộc Hạm ựội 7 phụ trách việc cảnh giới ngoài khơi bằng hệ thống phát hiện ựiện từ suốt ngày ựêm

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)