Phân phố i một ựội qn khổng lồ nhưng "vơ hình"

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 89 - 92)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

6. Phân phố i một ựội qn khổng lồ nhưng "vơ hình"

Tiếp ựó là cả một hệ thống những tuyến vận chuyển từ các kho về các chiến khu rải rác khắp Nam Bộ.

- Phân phối giữa các bến: Trước hết là việc phân phối lại giữa các bến ở miền Nam. Vì các bến của tỉnh Cà Mau có nhiều thuận lợi cho việc ựưa hàng từ miền Bắc vào, nên Cà Mau cũng là nơi có nhiều chuyến tàu vào nhất. Sau khi Cà Mau nhận ựược hàng, phải phân phối lại cho các tỉnh thuộc Quân khu VIII và Quân khu VII. Chắnh đoàn 962 lại phải tổ chức những ựoàn vận tải cỡ nhỏ ựi sát bờ, ựể chuyển vũ khắ từ các kho Cà Mau về Trà Vinh, từ Trà Vinh về Bến Tre, từ Bến Tre lên Bà Rịa ựể phục vụ các chiến trường ở miền Trung và miền đông Nam Bộ.

để vận chuyển giữa các bến, phải ựi lén ven biển. Những ựội tàu vận tải này thường dùng những loại ghe nhỏ, mỗi chiếc có trọng tải khoảng 3 tấn, ựi theo những con ựường bán hợp pháp ven biển:

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Giả dạng làm các tàu ựánh cá tàu chuyên chở hàng hóa... Loại tàu này thường có hai ựáy, bên dưới ựể vũ khắ, bên trên ựể các loại hàng hóa thơng thường: dưa hấu, lúa gạo, mắa... Cũng có tàu thì trang bị ngư cụ, có khi phải mua cá của ngư dân ựể chở ựi bán. Tất cả mọi người trên tàu ựều mang giấy tờ hợp pháp (như ựã nói ở mục trên). Cách ựi này thì giáp mặt với ựối phương là chuyện thường tình. Có trường hợp thì qua ựược. Có trường hợp bị lộ thì phải chiến ựấu. Như trên ựã nói, ựã một lần ựồn trưởng đoàn 962 Nguyễn Văn Phối hy sinh trong khi chiến ựấu trên tuyến ựường này. - Phân phối từ bến vào nội ựịa: Ngoài việc phân phối giữa các bến với nhau, thì mỗi bến sau khi nhận ựược hàng, phải tổ chức ựưa về kho. Theo chỉ thị của Trung ương Cục hoặc của Quân khu, các kho có nhiệm vụ phân phối hàng vào các chiến trường do mình phụ trách. để thực hiện nhiệm vụ ựó lại phải có một lực lượng ựơng ựảo các ựội quân vận tải nội ựịa. Mỗi Quân khu tổ chức một ựơn vị vận tải, có trách nhiệm vận chuyển ựể phân phối vũ khắ cho các ựơn vị chiến ựấu rải rác trên khắp miền Nam.

Hệ thống ựường vận tải nội ựịa này ở Nam Bộ ựược ựặt tên là "đường 1-C". đường 1-C chằng chịt khắp Nam Bộ.

Trong mùa nước thì hầu hết các chuyến vận chuyển nội ựịa này ựều dùng ựường thủy, vì tồn vùng ựồng bằng sơng Cửu Long rất thuận lợi cho việc vận chuyển này: Có 179 con sơng, kênh, rạch lớn nhỏ mà tàu thuyền, sà lan cỡ 100 tấn có thể hoạt ựộng ựược, với tổng chiều dài 5.000 km. Trong ựó có ba con sơng lớn với tổng chiều dài 1.200 km, 132 con kênh tổng chiều dài 350 km, 34 con rạch với tổng chiều dài 500 km.

Hệ thống sơng ngịi ở ựây liên kết với nhau thành một mạng lưới hết sức thuận tiện cho việc vận tải ựường thủy từ các tỉnh tới các tỉnh, các huyện, làng, xã... đối phương chủ yếu kiểm sốt các tuyến sơng lớn, các ngã ba và ngã tư ựể dựng hệ thống ựồn bốt. Kết hợp với hệ thống ựó có các ựồn giang thuyền và tàu chiến liên tục trong vòng từ 15 ựến 20 phút, có ựèn pha chiếu sáng ban ựêm. Mùa khơ thì buộc phải ựi bằng ựường mịn, lúc ựi thuyền, lúc dùng trâu chở hàng, lúc dùng xe thồ, lúc khuân vác, gồng gánh...

đó chắnh là mơi trường hoạt ựộng của hệ thống vận tải nội ựịa.

đường 1-C sử dụng cả ba phương thức bắ mật, bán công khai và công khai.

Trong vận tải bắ mật, hoạt ựộng như du kắch. Vũ khắ ựược vận chuyển qua rừng rậm, bãi lầy... là những nơi khơng có kiểm sốt. Những ựoạn nguy hiểm thì có cảnh giới, phải ựi ựêm, có vũ trang tự vệ, khi gặp nguy hiểm thì chiến ựấu chống trả. Trong hoạt ựộng này, lực lượng thanh niên xung phong ựảm nhiệm là chủ yếu. đội quân này gồm hơn 800 người, phần lớn là thanh nữ, tuổi từ 17 ựến 20, trang bị hơn 600 khẩu súng cá nhân ựể sẵn sàng chiến ựấu. đó cũng là một trong những ựội quân anh hùng ựã góp phần làm nên kỳ tắch của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

để thực hiện nhiệm vụ này, Quân khu IX, tức miền Tây Nam Bộ có đồn 950 (về sau ựổi tên là ựoàn 371). Quân khu VIII thành lập ựoàn M5, về sau ựổi phiên hiệu là C.100.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

tờ. Phần bắ mật chắnh là vũ khắ giấu trong hàng hóa. Vận chuyển bán cơng khai thì phải dùng loại ghe hai ựáy có trọng tải 3-4 tấn, trong ựó có thể chứa ựược 1 tấn vũ khắ, có chuyến chở ựược cả ựại bác 105 mm. Nhiều ghe có hai mui, mỗi mui có thể chở thêm 100 kg. Người ựi trên các ghe vận tải này thường là các nữ chiến sĩ, nam giới thì phải là những người lớn tuổi, mang theo cả vợ con, cha mẹ, y hệt như một gia ựình sống bằng nghề vận tải ...

Thượng tá Trương Thị Mỹ, một trong những nữ chiến sĩ ựưa cả mẹ già em dại theo ghe, kể lại : "Mẹ già, em dại, nếu có chuyện gì xảy ra thì cả gia ựình ựều phải hy sinh. Những suy nghĩ ựó ựã làm tơi trăn trở, nhưng những ựồng chắ, ựồng ựội, những lãnh ựạo của tôi là những người ựã ựộng viên tôi nhiều nhất.

Hơn 5 năm hoạt ựộng vận tải "công khai, hợp phápỢ, tôi ựã vận chuyển hơn 70 chuyến, bằng nhiều phương tiện khác nhau, chở ựược 200 tấn vũ khắ, hàng chục ngàn cán bộ trung cao cấp của Quân khu, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, gian nan vất vả, qua mọi bốt ựồn, mọi sự phong tỏa của ựịch, chuyển hàng, ựưa cán bộ ựến nơi an tồn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, khơng ựể xảy ra mất mát hàng hóa hay gây thiệt hai về con người, phương tiện.

Một ựiều quan trọng nữa là bài học về nhân dân. Nhân dân khơng giúp ựỡ, khơng hỗ trợ, thì khơng thể nào thành cơng. Nhân dân giúp hàng hóa ựể ngụy trang, nhân dân báo tin trên từng tuyến ựường vận chuyển, nhân dân giải vây trong những lần bị bắt, bị tra xét, nhân dân góp ý ựế khả năng hoạt ựộng cơng khai trong lịng ựịch ngày càng hồn thiện hơn."

Hình thức này tồn tại suốt từ giữa những năm 1960, cho ựến tháng 06/1968 thì có sự cố: Một chiếc ghe của C.100 bị bắt do bị chỉ ựiểm. Ghe bị kéo lên bờ, bổ làm ựôi, lộ hết mọi chuyện. Người bị bắt (chủ ghe là chiến sĩ Chắn Mập bị tra tấn ựến cùng, không khai và bị thủ tiêu, vợ bị bỏ tù cho ựến ngày giải phóng mới ựược ra). Tuy khơng ai khai báo nhưng toàn bộ phương thức hoạt ựộng này ựã bị lộ. Sau ựó nhiều chiếc ghe khác bị khám xét, tổn thất rất lớn. Toàn bộ các tuyến bán cơng khai phải ngừng hoạt ựộng ựể tìm phương thức khác.

Phương thức mới cũng là sáng kiến của C.100: Hồn tồn cơng khai và do nhân dân thực hiện. Sáng kiến này thực ra ựã ra ựời tại Bến Tre từ sau đồng khởi, với đội vận tải ựặc biệt mang bắ số T.30. T.30 ựược thành lập năm 1962, từ 4 gia ựình cán bộ cách mạng cũ thuộc các huyện Thạnh Phú và Bình đại, mà nịng cốt là các chiến sĩ lão thành cách mạng từ thời Tiền khởi nghĩa (các ông Nguyễn Văn Ngãi và Trần Văn đinh). Các ông ựưa cả vợ con, dâu, rể, cháu nội ngoại theo thuyền ựể ựóng vai một gia ựình chun làm nghề sơng nước.

đến giai ựoạn sau 1968, do vận tải bán cơng khai ựã bị lộ và bị kiểm sốt gắt gao, nên lại phải trở về với phương thức công khai của T.30: Không sử dụng ghe hai ựáy nữa, mà sử dụng loại phương tiện vận tải lớn gọi là ghe ựục. Mỗi chiếc ghe ựục có trọng tải khoảng 30 tấn, có thể chở kèm 10 tấn vũ khắ. Những chiếc ghe này lấy danh nghĩa ựi bn cá, có ựủ giấy tờ thật. Ghe bn cá là chuyện thường tình ở Nam Bộ, ngày ựêm, ngang dọc khắp ựồng bằng sông Cửu Long.

Những người vận chuyển trên những chiếc ghe ựó cũng ựã ựi lại trên sơng nước hàng chục năm, quen mặt tất cả các ựồn bốt, các trạm gác. Do ựó khơng cần dùng ựến ghe hai ựáy. Thay cho hai ựáy

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

là hai mặt của chắnh những người dân, là là thường dân "thật", chứ không phải là thường dân "giả." Những người này ựi qua những ựồn bốt thì lắnh gác khơng hề ựể ý vì khơng ngờ rằng họ ựang vận chuyển vũ khắ.

Thượng tá Nguyễn Trung Trực, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Mỹ Tho kể lại:

"Cai Lậy là trọng ựiểm của Quân khu VIII, xã nào cũng có năm mười cơ sở nhận vận chuyển và cất giấu vũ khắ. Có hàng chục ựầu mối quan hệ mật thiết với lực lượng vũ trang ựể mua sắm, vận chuyển mọi nhu cầu cần thiết cho sinh hoạt và chiến ựấu của bộ ựội. Ở huyện này Quân khu cịn mạnh dạn sử dụng nhân dân vào cơng tác kho tàng. Nhiều ựầu mối vừa làm nhiệm vụ vận chuyển, vừa làm nhiệm vụ chôn giấu hàng. Mỗi nhà giữ giúp ựộ 2 tấn hàng..." (Nguyễn Trung Trực. Công tác tiếp nhận, vận chuyển vũ khắ... Trong đảm bảo..., sựd, tr.372-373.)

Chế ựộ thanh toán là: Mỗi ghe chở 10 tấn vũ khắ về ựến ựiểm giao nhận trả cơng 1 triệu ựồng tiền Sài Gịn, nếu tồn bộ cả ghe và cơng vận chuyển là do chủ ghe chịu trách nhiệm. Nếu là ghe của C.100, chỉ thuê những người bn cá vận chuyển, thì mỗi chuyến trả 30.000 ựồng. Mọi việc ựi lại ựối phó trên dọc ựường là do người vận chuyển tự lo liệu. (Vào năm 1973 thì tỷ giá giữa ựồng tiền Sài Gòn và ựồng ựơ la là khoảng 1/500 (500 ựồng tiền Sài Gịn ăn 1 ựô la). Như vậy mỗi chuyến chở khoán gọn cả tàu lẫn hàng tương ựương 2.000 USD. Về tỷ giá này, xem đặng Phong, trong Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975. Nxb Khoa học Xã hội, 2004, tr.393.)

Trong hoạt ựộng vận tải công khai, một nguyên tắc bất di bất ựịch là hoạt ựộng ựơn tuyến. Chỉ nhận lệnh từ một người giao nhiệm vụ trực tiếp đơn vị nào, người nào chỉ biết việc của mình, ựến nơi giao nhận cũng chỉ tiếp xúc với một người. Nguyên tắc ựó là biện pháp ựảm bảo an tồn nếu bị lộ chuyến nào thì chỉ mất chuyến ựó, thiệt hại ựược khoanh vùng ở bản thân những người trực tiếp tham gia.

Theo ựánh giá của đại tá Trần Văn Lan, Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tiền Giang, thì từ thời kỳ 1973 trở ựi, vận tải nhân dân ựóng vai trị rất lớn, chiếm khoảng 75% tồn bộ vận tải nội ựịa.

để ựảm bảo an toàn cho việc vận tải, các cơng ựoạn ựược tắnh tốn và sắp xếp hợp lý, làm thế nào một chuyến ựi chỉ kéo dài trọn gói trong một ựêm, như thế dễ tránh ựối phương, giảm bớt mức thiệt hại.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)