Những hàng rào của ựối phương

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 92 - 95)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

7. Những hàng rào của ựối phương

Về việc vận tải theo ựường biển, tuy tác giả ựã có dụng ý mơ tả thật trung thực với các sự kiện, những con người, những giải pháp, những gian nguy, những tổn thất và những thành quả... nhưng nếu chỉ nói về những phương pháp và thành tắch thì có thể vẫn có một sự ngộ nhận: làm ựược như vậy có nghiã là ựối phương kém quá? Nếu ựể người ựọc có cảm giác rằng ựối phương quá kém thì ựồng thời cũng hạ thấp giá trị của sự nghiệp đoàn 759.

để cơng bằng hơn, phải nói rõ hai sự lệch pha ngược chiều nhau: Sự lẹch pha về sức và sự lệch pha về trắ

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

chục lần mà hàng trăm lần lực lượng đoàn 759. Dưới ựây xin dành một ắt dịng ựể mơ tả về lực lượng hải quân của Mỹ trên bờ biển Việt Nam trịng thời kỳ chiến tranh:

Như ựã nói trong phần ựường bộ, hải quân Mỹ trên bờ biển Việt Nam thời ựó là một lực lượng hải quân hùng mạnh bậc nhất trên thế giới. Tất cả ựều thuộc Hạm ựội 7 (Seventh Fleet). Lực lượng này có nhiệm vụ khơng chỉ ựánh phá miền Bắc, mà ựánh phá cả Trường Sơn, ựánh phá hỗ trợ các chiến trường ở miền Nam và ựặc biệt là ngăn chặn con ựường tiếp tế trên biển (40% lực lượng của Hạm ựội 7 ựược huy ựộng vào việc ngăn chặn này) .

Trực thuộc Hạm ựội 7 của Mỹ ở Thái Bình Dương có một loạt Lực lượng ựặc nhiệm (Task Force) trực tiếp tham chiến ở Việt Nam. đơ ựốc Elmo R. Zumwalt lúc ựó là Tư lệnh Hải quân Mỹ ở Việt Nam (Commander, Naval Force, Vietnam) sau này ựược thăng lên cấp cao nhất trong hải quân là Tư lệnh Hải quân Mỹ, ựã viết một cuốn sách tên là On Watch xuất bản năm 1976. Trong ựó ơng kể về những lực lượng hải quân Mỹ ở Việt Nam gồm các ựơn vị sau ựây:

- Lực lượng ựặc nhiệm 115 ựược thành lập vào tháng 03/1965, tức là ba tuần sau khi xảy ra vụ Vũng Rô vào ngày 16/02/1965. Lực lượng ựặc nhiệm này trực tiếp phụ trách toàn bộ duyên hải Bắc Bộ và miền Trung, theo chương trình tuần duyên, mang mật danh Market Time.

- Lực lượng ựặc nhiệm 116 trực tiếp phụ trách duyên hải Nam Bộ và các cửa sông thuộc ựồng bằng sơng Cửu Long, hoạt ựộng theo chương trình tuần giang, mang mật danh Game Warden.

- Lực lượng ựặc nhiệm 117 là những giang ựoàn (Commander, Naval Forces, Vietnam) phối hợp vời lục quân thuộc sư ựoàn 9 Bộ binh Mỹ ựể ựánh phá các khu căn cứ, các kho tàng nhận vũ khắ và lương thực từ miền Bắc ựưa vào. Riêng đội ựặc nhiệm này có hai căn cứ ựóng ở hai ựịa ựầu của Nam Bộ: căn cứ đồng Tâm thuộc Mỹ Tho và căn cứ Năm Căn thuộc Cà Mau. Lực lượng ựặc nhiệm này hoạt ựộng theo chương trình có mật danh Giant Slingshot.

- Lực lượng ựặc nhiệm 73 vận chuyển vũ khắ và công cụ cho quân ựội Mỹ. - Lực lượng ựặc nhiệm 76 phụ trách các cuộc hành lang và ựổ bộ, yểm trợ ựổ bộ. - Lực lượng ựặc nhiệm 77 phụ trách oanh tạc miền Bắc.

- Lực lượng ựặc nhiệm 78 phụ trách ựánh phá các căn cứ và các kho tàng ven biển, ựồng thời tổ chức các toán biệt kắch từ miền Nam xâm nhập ra miền Bắc.

Tất cả các Lực lượng ựặc nhiệm này ựều có sự hỗ trợ của hơn 30 hàng khơng khơng mẫu hạm ựóng rải rác ngồi hải phận Việt Nam. Cả hai loại lực lượng hải quân này ựều trực thuộc Bộ Tư lệnh Hải quân Mỹ tại Việt Nam (Naval Forces Vietnam). Bộ Tư lệnh hải quân này trực thuộc MACV, do một Phó đơ ựốc có hàm Trung tướng chỉ huy. Tổng số quân của Naval Forces Vietnam năm cao nhất lên tới 36.500 người.

Như vậy, trong thực tế đoàn 759 ựối diện trực tiếp với ba Lực lương ựặc nhiệm 115, 116 và 117, gồm hàng trăm tàu chiến, máy bay yểm trợ và thám sát suốt ngày ựêm trên dọc bờ biển.

Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh

Phắa Mỹ ựã vạch ra cả một hàng rào ngăn chặn ở ven biển, cũng giống như hàng rào Mcnamara trên ựường bộ. Họ tắnh tốn rằng với lực lượng phịng duyên cùng tuần tra dày ựặc và hiện ựại như vậy, gần như khơng thể có một chuyến tàu nào từ miền Bắc lọt ựược vào miền Nam.

Sau khi phát hiện và ựánh phá chiếc tàu ở Vũng Rơ ựầu năm 1965, tồn bộ hải qn Mỹ ở Việt Nam ựã giật mình về khả năng vận chuyển Bắc - Nam. Từ ựó các ựơn vị hải quân Mỹ càng ra sức tăng cường lực lượng, tăng cường tuần tra, theo dõi và ựánh phá suốt từ vịnh Bắc Bộ cho tới vịnh Thái Lan (Elmo R. Zumwalt, On Watch, N.Y. Quadrangle, 1976, p.p.40-42. Xem thêm: Robert F. Futrell, The U.S Air Force in Southeast Asia: The Advisory Years to 1965, Washington D.C. 1981, p.266. William Westmoreland. A Soldier Reports. N.Y. Doubleday & Company, 1976, p p 223- 225.)

để phân biệt nhiệm vụ hoạt ựộng của các ựội ựặc nhiệm kể trên, Mỹ thường dùng mật danh là Lực lượng ựặc nhiệm nước xanh (Blue water Navy) tức hoạt ựộng tuần tra trên biển, gồm Lực lượng ựặc nhiệm 115, 116 và Lực lượng ựặc nhiệm nước ựục (Brown water Navy), tức Lực lượng ựặc nhiệm 117, hoạt ựộng ở các cửa sơng và trong các dịng sơng, cịn gọi là Hạm ựội nhỏ trên sông. (Thomas J. Cutler, Brown water, Black Berets: Coastal and Riverme Warfare in Vietnam. Anapolis, Naval lnstitute Press, 1988, p.p.76-77. Victoria Croissat, The Brown water Navy: The River and Coastal war in Vietnam. Croissat là ựại tá, cố vấn ựầu tiên của Thuỷ quân lục chiến)

Cùng với hệ thống tuần tiễu ngoài biển và trên các kênh rạch là một hệ thống ựồn bốt dày ựặc, trên các con sông lớn, ngã ba sông, các ngã tư giữa sông, kênh rạch với ựường bộ...

Ngồi những khu vực có ựồn bốt, ựối với những khu vực có rừng rậm mà qn ựội khó vào thì qn ựội Mỹ - Sài Gịn sử dụng hệ thống khơng qn ựể rải bom (những nơi trọng yếu thì rải thảm bằng B.52), bắn ựại bác từ tàu chiến vào. đặc biệt ựối với những nơi ựược coi là tuyến ựường huyết mạch, ựối phương ựã dùng biện pháp rải chất ựộc hóa học. Riêng trong hai năm 1965- 1966, rừng tràm Cà Mau ựã bị rải chất ựộc hóa học 22 lần, với 15 triệu lắt, chiếm 1/5 số chất ựộc hóa học mà Mỹ ựã sử dụng ở miền Nam Việt Nam.(đại tá Nguyên Văn Thép, Chắnh ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Cả Mau. Lực lượng vũ trang Cà Mau với nhiệm vụ bảo vệ bến bãi, kho tàng... Trắch trong đảm bảoẦ sựd, )

Biện pháp trực tiếp nhất là tổ chức các ựợt hành quân vào các khu rừng bị nghi ngờ là có kho tàng và bến bãi, ựặc biệt là khu rừng ựước và rừng tràm U Minh. Tháng 10/1962, ựối phương tổ chức chiến dịch "Sóng tình thươngỢ, "Phượng hồng TG1" ựánh vào rừng U Minh. Sau ựó ựến năm 1964 là chiến dịch "Bình tâyỢ, năm 1968 là chiến dịch "Nguyễn Huệ 1 Nguyễn Huệ 2".

đặc biệt sau cuộc Tổng tiến công Mậu Thân năm 1968, ựối phương mở chiến dịch lớn mang tên "Nhổ cỏ U Minh", sử dụng tới cấp sư ựồn, ựó là sư ựồn 21 gồm cả hải, lục, không quân và máy bay B52. Trong chiến dịch này, riêng khu vực Năm Căn ựối phương ựã mở trận càn "Sóng thần", ựược sự hỗ trợ của Hạm ựội nhỏ trên sông của căn cứ hải quân Mỹ tại Năm Căn.

Tại căn cứ này thường xuyên có khoảng 500 quân Mỹ với hàng trăm chiếc tàu lớn nhỏ, có tiểu pháo hạm hoạt ựộng thường xuyên trên tuyến sông Tam Giang, cắt ngang khu vực tổng kho rừng ựước với các tỉnh miền Tây.

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

lượng như thế khơng phải là chuyện ựơn giản.

Nhưng ngược lại, cũng có một sự lệch pha rất lớn nữa giữa những tắnh toán của ựối phương so với những giải pháp của đoàn 759 mà hoàn toàn nằm ngoài dự kiến của ựối phương. Như bản ựồ 6, 7 và 8, phụ bản cho thấy, hải qn Mỹ cùng khơng qn dự kiến một phịng tuyến gần như khép kắn suốt từ vịnh Bắc Bộ tới vịnh Thái Lan. Bên ngoài là máy bay tuần tiễu. Bên trong là hải quân Việt Nam và Thủy quân lục chiến canh gác các bờ biển, cửa ngõ của các con sông. Tuyến giữa ựược coi là phòng tuyến do hải quân Mỹ trực tiếp phụ trách.

đó là tắnh tốn trong các phòng nghiên cứu chiến lược và chiến thuật của quân ựội Mỹ. Theo những tắnh tốn ựó thì khơng thể có một con tàu nào lọt lưới. Nhưng đồn 759 thì lại tìm những giải pháp hồn tồn khác mà ựối phương hồn tồn bất ngờ. đường ựi có ựoạn gần sát bờ, có ựoạn lại vượt ra hải phận quốc tế, ựến tận Philippines, Singapore, Malaysia... Chỉ trừ một, hai con tàu bị phát hiện, với tỷ lệ hao hụt 7-8%, còn hầu hết ựều ựã lọt lưới.

đại tá Trương Thái Ất, Chủ nhiệm Chắnh trị Lữ ựồn 125 cho biết, sau ngày giải phóng miền Nam, Lữ ựoàn tiếp quản các cơ sở hải quân của ựối phương và khai thác những tài liệu còn lại. Qua những tài liệu ựó, ơng ựánh giá rằng phắa ựối phương, cả quân ựội Mỹ và quân ựội Sài Gòn hiểu rất lờ mờ và sai lệch về hoạt ựộng của đồn 125. điều ựó một lần nữa chứng tỏ rằng phắa ựối phương rất mạnh về mọi phương diện, nhưng lại yếu về thông tin.

đây chắnh là sự lệch pha góp phần dẫn tới chiến thắng của đoàn 759.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)