- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất
4. Tổ chức những bến bãi tiếp nhận
Bến bãi (mật danh là B) cũng là cả một công việc vô cùng vất vả, nguy nan, vừa rất mạo hiểm, vừa rất thông minh. Bến bãi ựã ựược tổ chức thành một hệ thống liên hồn, có chỉ ựạo rất chặt chẽ như một ựơn vị chiến ựấu.
Tất cả những bến bãi ựều do lãnh ựạo cấp ủy ựịa phương am hiểu ựịa hình trực tiếp ựi tìm, chọn và tổ chức. Yêu cầu của mọi bến bãi là: Cửa vào thuận lợi, ựủ ựộ sâu (2-3 m), có chỗ ẩn náu kắn ựáo, phải ựảm bảo có cơ sở nắm bắt tin tức và mật mã ựể kịp thời tổ chức tiếp nhận. Việc tiếp nhận phải tiến hành trong ựêm, tàu vào phải có người ựón, ựưa vào ựúng vị trắ. Phải có lực lượng bốc dỡ, có khi cả 100 tấn vũ khắ phải bốc xong trong một ựêm và ựưa về vị trắ an tồn. Có nơi bốc dỡ khó, phải ựảm bảo có thể lưu tàu ở qua một ngày, tới hơm sau tàu mới ra ựi. để tàu có thể lưu lại an toàn, phải nạo vét một khu rừng ựể làm ụ tàu, ở dưới phải ựủ ựộ sâu 2-3 m, bên trên lại vẫn còn nguyên lá rừng che kắn hoàn toàn...
Từ giữa năm 1962 ựến ựầu năm 1963, tại các vùng trọng ựiểm ựã làm ựược hàng chục ụ tàu cho loại 100 tấn: Cà Mau có Bến Củ, Kiến Vàng, Rạch Gốc thuộc huyện Năm Căn. Trà Vinh có Ba động, Khâu Lầu, La Ghi thuộc huyện Duyên Hải. Bến Tre có Vàm Khâu Băng, Eo Lói, Cả Bảy thuộc huyện Thạnh Phú. Bà Rịa có Lộc An ở cửa sơng Ray, cách Vũng Tàu 15 km, vừa ắt bị ựối phương ựể ý, vừa rất quan trọng về chiến lược vì nó trực tiếp cung cấp vũ khắ cho chiến trường sôi ựộng nhất là Khu VII nơi Trung ương Cục ựóng trụ sở... (đại tá Trần Văn Nghệ, Phó Chú nhiệm Hậu cần Quân khu IX. Tổ chứức bến bãi, kho tàng ở ựồng bằng sông Cửu Long. Trong đảm bảo.... sựd- tr155)
Có nơi tàu ựể lại ựó ln khơng ra nữa.
Có nơi vì bốc dỡ xong thì hết ựêm, tàu khơng ra ựược mà lại khơng có chỗ cất giấu thì phải có phương tiện ựốt cháy tàu ngay trên bãi trước khi trời sáng.
Hồi ức của đặng Văn Thanh:
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
Bốn bề là ấp chiến lược, nhưng dân vẫn là của ta. Chúng tôi ựốt tàu xong, vào ở trong làng, ựồng bào giấu dưới hầm bắ mật, nuôi vỗ béo. Rồi giao liên dẫn lên núi. Và ựi bộ vượt Trường Sơn 3 tháng, trở ra Hà Nội, xuống Hải Phịng..."
Có một số ựịa ựiểm ở miền Trung khơng có cửa sơng giấu tàu ban ngày thì buộc phải vào bến và bốc dỡ ngay trong ựêm ựể tàu có thể ra ngay trong ựêm ựó. Trường hợp khơng có bến, chỉ có bãi cát, tàu phải ựậu xa bờ, không thể bốc dỡ vào bờ ngay ựược, thì bọc kỹ các lơ hàng rồi thả xuống biển, sau ựó lực lượng trong bờ tổ chức vớt dần ựưa vào.
Hồi ức của đặng Văn Thanh:
"Chúng tôi ựi mở ựường Khu V, vào Lộ Diêu ở Bình định. đi Khu V là rất khó khăn, ở ựây khơng có vịm ựước rậm kắn như trong Nam Bộ. Toàn cát trắng dằng dặc. Tàu ta phải vào bãi ngang. Trong một ựêm, anh em trong bờ ra ựón, dùng ghe nhỏ chuyển hàng vào bờ, chuyển khơng hết kịp thì cứ ném hàng xuống biển, sau du kắch sẽ lặn vớt lên ..."
đối với nhiều tỉnh ven biển miền Trung, nhiều căn cứ thiếu thốn lương thực tới mức nghiêm trọng, thì ngồi việc vận chuyển vũ khắ, biển đơng cịn ựược sử dụng ựể "vận chuyển" lương thực. Cách vận chuyển rất ựộc ựáo: ựóng gạo, thực phẩm, quần áo... vào những túi nylon và cho tàu ựậu ngồi khơi, ựợi khi thuận chiều sóng và gió thì thả cho trơi bập bềnh theo dịng hải lưu, sau nhiều ngày cũng trôi dạt ựược vào những ựịa ựiểm ựịnh trước. Tại ựó ựã có những ựơn vị ựón nhận. Tất nhiên với phương pháp này tỷ lệ tới ựắch không cao. Nhưng trong những trường hợp khẩn cấp, không thể dùng tàu hay thuyền chở tới nơi ựược, phải bằng mọi giá cung cấp cho những ựơn vị ựang gặp khó khăn. Tuy tỷ lệ hư hao rất cao nhưng phần tới nơi lại có ý nghĩa sống cịn vào lúc ựó...
Hầu hết những bến bãi ựều phải tổ chức lực lượng vũ trang ựể chiến ựấu khi xảy ra sự cố. Ngoài ra cũng phải tổ chức các ựường dây ựể cứu thương ựể ựưa các thủy thủ lên bờ sau khi phá tàu, rồi chuyển theo ựường Trường Sơn ra Bắc.
ỘTại mỗi B có: 1 tiểu ựồn (hoặc ựại ựội) cơ ựộng ựánh ựịch bảo vệ ựịa bàn, 1 tiểu ựoàn (hoặc ựại ựội) kho, 1 tiểu ựoàn (hoặc ựại ựội) vận tải và một số bộ phận chuyên môn khác.Ợ
Riêng ở miền Tây và miền Trung Nam Bộ là ựịa chỉ trọng yếu nhất của vận tải ựường biển thì: đặng Văn Thanh kể:
"Bến ựược tổ chức rất quy củ, có khu nghỉ riêng cho thủy thủ, có bệnh xá, có kho vũ khắ, kho lương thực, có bảo vệ vịng trong vịng ngồi vững vàng...
Bấy giờ cả một vùng rừng khá rộng từ Rạch Gốc ựến đất Mũi ở cuối chốt Năm Căn thực tế thành một khu cấm ựịa hết sức nghiêm ngặt, là một khu vực bến ựón và kho vũ khắ bắ mật lớn của la. Dường như kẻ ựịch có ựánh hơi, nghi ngờ, nhưng khơng tài nào mon men tới ựược... Có người ở bên ngồi vơ tình ựi lọt vào vùng này liền bị lưới canh phòng bắ mật của anh em giữ lại và từ ựó bắt buộc phải ở lại ựây, phân công phục vụ cho một bộ phận nào ựấy, cho ựến hết chiến tranh.."
Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh
"Tơi là cháu gọi ơng Bông Văn Dĩa là cậu. Vào những năm ựầu thập kỷ 60, khi tơi là một thanh niên thì cậu tơi ựã là một trung niên dày dạn sông biển. Một hơm cậu tơi bảo tơi: Cháu có ựi theo cậu khơng? Tơi hỏi lại: đi ựâu, làm gì, ựến chỗ nào? Cậu tơi im lặng khơng trả lời. Sau ựó ơng "mất tắch". Sau này tơi mới biết, lúc ựó cậu tơi ựánh thuyền ra Bắc, ựịnh ựưa tơi theo. Nhưng vì tơi hỏi một câu ngớ ngẩn như thế, cậu tôi bỏ tôi ở lại. thế là tôi khơng ựược ra Bắc. Thế mới biết thời ựó ngun tắc bắ mật là ghê gớm ựến thế nào.
Rồi cậu tôi trở về, qua cửa Vàm Lũng, mang theo một tàu chở ựầy vũ khắ. Những con tàu như thế ựược gọi là tàu không số. Những tàu khơng số vào của Vàm Lũng rất nhiều lần. Có một lần, vì khơng ra ựược, ựưa vũ khắ lên bờ rồi phải ựánh ựắm luôn tại cửa Vàm Lũng. Lát nữa tơi ựưa các bạn ra ựó ựể xem nơi con làu bị ựánh ựắm.
Vào giai ựoạn ựó, khu vực mà hiện nay chúng ta ựang ở là khu vực tuyệt ựối bắ mật. Tất cả ựều hoạt ựộng dưới bóng của những cây ựước. Rừng ựước thời ựó cao gấp 3-4 lần ngày nay, có thể ựi cả ngày trong rừng mà không thấy ánh nắng. Chúng tơi khơng ựược vào khu vực ựó cùng khơng ựược biết ở trong ựó ựang làm gì. Tơi là ựội trưởng ựội du kắch, nhưng cũng không ựược vào vùng này. Nhiệm vụ của tơi chỉ là canh phịng bên ngồi khu vực, khơng cho dân vào trong ựó bắt cua, bắt cá. Hội nơng dân và ựồn thanh niên lúc ựó có tinh thần nghiêm túc, trung thành và kiên cường khơng kém gì ựảng viên ngày nay. đồng thời chúng tơi cũng có một trung ựội phịng khơng. Lệnh là bất cứ loại máy bay gì bay qua ựều phải nổ súng bắn ựể chúng không lai vãng ựến ựây ựược. Trung ựội của lôi ựã từng bắn trúng một chiếc máy bay. Tất nhiên có nhiều ựơn vị khác cũng cùng bắn, cho nên cũng khơng biết nó trúng ựạn của ai. Cuối cùng thì nó rơi ở Rạch Gốc, cách ựây mấy chục cây số..."
Ở miền đơng, do ựịa hình khó khăn, chỉ có một ựịa chỉ là Bà Rịa, ựó là bến Rạch Chanh thuộc Lộc An, ở cửa sông Ray. địa ựiểm này lại gần Trung ương Cục hơn cả nên trực thuộc Trung ương Cục. Các bến bãi miền Trung do Liên khu V chỉ ựạo.
đến nay có thể thống kê một số bến bãi chủ yếu nhất của tồn miền Nam thời ựó:
Cà Mau, có mật danh là B1, lấy sông Vàm Lũng và Kiến Vàng làm hai bến chắnh. Rạch Gốc, Bồ đề, Cái Bầu và Rạch Giá làm các bến dự bị.
Rạch Giá, có Hố Lồng đèn.
Trà Vinh, có mật danh là B2, với hai cụm bến thuộc huyện Duyên Hải là cụm bến Rạch Cờ - Hồ Tàu và cụm bến Khâu Lầu - Láng Nước.
Bến Tre, có mật danh là B3, tổ chức thành hai cụm bến: Cụm 1 từ Cồn Rừng, Khâu Băng, Eo Lói tới Cồn Tra, Cồn điệp. Cụm 2 là trạm Bình đại.
Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh
Khánh Hịa có bến Hịn Hèo. Bình định có bến Lộ Giao. Phú n có bến Vũng Rơ. Quảng Ngãi có bến đạm Thủy. Quảng Nam có Hố Chuối, Bình đào.