Tổ chức hệ thống kho tàng

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 88 - 89)

- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất

5. Tổ chức hệ thống kho tàng

Sau khi Ộhàng" ựược bốc dỡ lên tại các bến, ựược khẩn trương ựưa vào các kho Kho cũng là bài tốn hóc búa.

Phương thức xây dựng các kho thiên biến vạn hóa, tùy theo ựịa hình và ựiều kiện của từng nơi. Những vùng thường xun ngập nước thì phải có hình thức kho chống ngấm nước. Những vùng khơng có rừng che phủ thì phải có hình thức kho mà máy bay khơng phát hiện ựược. Những vùng gần các ựồn bốt của ựối phương thì phải có hình thức bảo vệ...

Việc bố trắ kho vũ khắ cũng theo từng ựịa bàn chiến lược. Có kho lớn (gọi là kho cái) nằm sâu trong vùng căn cứ, kho này chứa 20-30 tấn ựể trữ cho Quân khu. Bên cạnh ựó, bố trắ một số kho xen kẽ với ựồn bốt ựối phương.

Vũ khắ là vô cùng quý hiếm nên bảo vệ kho là chuyện sống cịn. Mỗi kho nhỏ có lực lượng giữ kho 2-3 người, mỗi kho lớn có khoảng 1 tiểu ựội Ngồi việc bảo quản cấp phát, các ựơn vị này phải luôn sẵn sàng chiến ựấu bảo vệ kho. đã có nhiều chiến sĩ hy sinh. Nhưng trong suốt thời gian chiến tranh không ai ựầu hàng khai báo.

Hệ thống kho ựược tổ chức rất ựa dạng;

- Kho nổi: lợp bằng lá dừa nước, có sức chứa từ 10 ựến 15 tấn hàng ựược triển khai trong các ngọn kênh ăn sâu vào những khu rừng, cách ụ tàu từ 5 ựến 7 kilomet. Kho nổi có sàn kê ựể hàng khơng bị ướt.

- Kho âm: có tác dụng tránh ựược bom, pháo. Muốn làm kho chôn, phải ựốn gỗ xẻ ván ựóng thùng. Mỗi thùng có sức chứa từ 1 ựến 1,5 m3, ựược trét dầu trai, có túi nylon chống ẩm và có nắp ựậy. Vũ khắ ựược gói giấy chống ẩm, ựặt trong các thùng. Khi chôn xuống ựất, thùng ựược ngụy trang, ựánh dấu và bảo vệ nghiêm ngặt. Nếu có kho lớn thì thùng ựược ựặt xuống các hầm xây xi măng, tạo thành kho âm trong lịng ựất. Mỗi kho có sức chứa từ 30 tấn ựến 40 tấn, cách nhau từ 200 ựến 300 m và có lực lượng canh gác, bảo ựảm an toàn.

- Kho tạm: ở các bờ kênh gần bên thì dùng các lu, khạp chứa nước tạo thành các kho tạm ựể giải phóng nhanh hàng khỏi tàu, rồi sau ựó mới chuyển tiếp về kho chắnh.

Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh

có sáng kiến dùng thùng phuy (ựựng xăng dầu) còn mới khoét một lỗ rồi hàn thùng ựạn ựại liên của Mỹ ựã cưa phần dưới ựáy vào, như vậy là ta có một kho nhỏ ựể chứa vũ khắ. Có 2 loại: loại hàn trên nắp ựể ựựng súng, loại hàn ngang hông ựể ựựng các loại ựạn. Sau khi ựể vũ khắ vào ựậy nắp lại, vừa bảo quản tốt vừa dễ chôn giấu theo vị trắ sơ ựồ ựánh dấu ký hiệu. Chỉ có anh em kho và Trưởng hoặc Phó cơ quan Hậu cần biết, phịng khi anh em giữ kho hy sinh thì Chỉ huy Hậu cần biết ựể sử dụng. Sáng kiến này ựược Khu VIII cấp bằng khen và phổ biến rộng rài cho các tỉnh bạn ở ựồng bằng sông Cửu Long làm theo. (Thượng tá Nguyễn Văn Út. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đồng Tháp: Chiến trường đồng Tháp với việc tiếp nhận, cấp, giữ và vận chuyển vũ khắ..., trắch trong Ộđảm bảo giao thông vận tảiỢ sựd tr 327-328)

Kho gửi dân: Ngồi các loại kho kể trên, Phịng Hậu cần Quân khu còn chủ trương dựa vào các gia ựình cốt cán ựể xây dựng các Ộhầm quân khắ nhân dân". Các hầm vũ khắ này có quy mơ nhỏ, vũ khắ ựược ựặt trong các lu khạp chôn giấu bắ mật trong nhà, trong vườn và ựược nhân dân bảo ựảm chu ựáo .

- Kho "gửi ựịch ": Theo nguyên tắc tạo bất ngờ, nhiều nơi ựã chọn vị trắ sát ựồn lắnh ựể bắ mật ựặt kho. Có kho chỉ cách ựồn ựối phương hơn km, nhưng nhờ tuyệt ựối giữ bắ mật, biết cải tạo ựịa hình, tạo chướng ngại vật, ựối phương khơng thể ngờ. Tất nhiên ựể tránh rủi ro, các kho này cũng bố trắ các bãi lựu ựạn gài chằng chịt nếu ựối phương vào sẽ bị ựánh chặn.

Ở Quân khu IX, kho tàng lớn ựược xây dựng chủ yếu trong các cánh rừng thuộc hai huyện U Minh và Năm Căn (tỉnh Cà Mau). Kho ựược xây dựng dọc theo các con kênh ăn thông ra sông lớn ựể tiện cho việc cấp phát và vận chuyển. Chỉ riêng ở vùng kho bến Cà Mau, trong vài tháng triển khai, ựã tổ chức ựược một Tiểu ựồn kho, có khả năng tiếp nhận và cất giữ từ 500 ựến 700 tấn hàng. đến cuối năm 1963, các vùng bến ựã tổ chức ựón và tiếp nhận ựược 23 lượt tàu với khối lượng 1.318 tấn vũ khắ, trang thiết bị.

Ở Quân khu VIII, do ựịa hình trống trải nên việc tổ chức các kho gặp rất nhiều khó khăn, nhất là vào mùa nước nổi. Kho ựược bố trắ chủ yếu trong khu vực căn cứ. Ở tỉnh Mỹ Tho (nay là Tiền Giang) kho ựặt tại hai huyện Cái Bè và Cai Lậy. Ở tỉnh Kiến Tường kho ựặt ở kinh Bùi, kinh Bắch. Ở tỉnh Kiến Phong (nay là đồng Tháp) kho ựặt ven kinh Bằng Lăng. Kho ở ựây cũng thường sử dụng xi măng ựể xây các hầm ngầm hoặc dùng các lu, khạp chôn xuống ựất ựể cất giấu vũ khắ.

Một phần của tài liệu Năm đường mòn Hồ Chí Minh pot (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)