- Phá bom từ tắnh chờ nổ là việc khó khăn nhất, nhưng cuối cùng cũng trở thành ựơn giản và rất
6 trường hợp phải phá tàu:
Trong trường hợp ựấu trắ không nổi, ựọ sức khơng thắng, hết ựường quay về, thì phải thắng bằng lịng can ựảm và ý chắ quật cường: Phá hủy tàu ựể xóa hết tang vật. Trong số 168 con tàu ựã ra ựi từ 1966 ựến 1972, có 8 con tàu ựã giải quyết theo phương án ựó. Có nghĩa là khơng có một con tàu nào ựầu hàng. Dưới ựây là những trường hợp cụ thể:
Tàu 41: do đặng Văn Thanh làm Chắnh trị viên, Hồ đắc Thạnh làm Thuyền trưởng, xuất phát ngày
19/11/1966, chở 59 tấn vũ khắ. đêm 26 tháng 11, tàu ựã vào ựược bến đức Phổ, Quảng Ngãi. Nhưng đức Phổ là bãi ngang, khơng có nơi ẩn nấp, phải thả hàng xuống nước rồi ra ngay trong ựêm. Nhưng khi ra thì mắc cạn, lại ựụng tàu ựối phương nên phải quyết ựịnh phá tàu. Hai chiến sĩ hy sinh. Số còn lại trở về bằng ựường bộ. Sau bốn tháng thì họ ra ựến ựơn vị ngồi Bắc, nhận tàu khác, cũng mang số hiệu 41 ựể ựi tiếp.
Tàu 100: Tàu 100 với 17 thủy thủ, do Thuyền trưởng Lê Minh Sơn và Chắnh trị viên Nguyễn Hữu
Tương chỉ huy, rời bến Bắnh động ựêm 24/04/1966 chở 62,605 tấn vũ khắ cho Cà Mau. Sau sáu ngày ựi yên ổn, ngày thứ bảy gặp một máy bay khu trục Mỹ và bị ựeo bám sắt sao, khơng sao thốt ựược. Sau một tuần vòng vo trên hải phận quốc tế, ựêm 09/05 tàu quyết ựịnh ựột phá vào bờ thì bị phát hiện.
Máy bay trinh sát Mỹ báo ựộng. Chiếc tàu chiến USCG Point Grey ập tới áp mạn. Tàu 100 vẫn chạy thẳng, Point Grey quyết ựịnh chặn ựầu. Tàu 100 vẫn phóng thẳng sẵn sàng lao vào ựối phương. Point Grey vội tránh, chuyển sang bám sát mạn tàu. đã gần bờ, có hai ựống lửa ám hiệu
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
của bến Bồ đề, tàu 100 lao nhanh vào cửa Rạch Giá. Nhưng lúc ựó nước xuống. Tàu mắc cạn, ngồi khơi có thêm ba tàu nữa của ựối phương ựã kịp ựến. Khi còn cách 200 m, tàu ựối phương ựánh tắn hiệu xin tiếp cận. Thuyền trưởng cho tồn ựội lên bờ sau ựó lệnh cho ựiểm hỏa phá tàu. Nhưng bộc phá không nổ.
Tàu ựối phương kéo cịi liên tục, khơng thấy tàu 100 ựộng tĩnh gì, liền cho người nhái bơi ựến. Lực lượng trong bến bắt ựầu bắn ra dữ dội . đối phương không dám ựến gần tàu. Trời ựã sáng. Trong bắn ra, ngoài bắn vào dữ dội. Tới trưa có thêm hai tàu ựối phương nữa ựến cùng nhiều trực thăng, khu trục giội bom, bắn phá khu bến. Trận ựánh kéo dài ựến ngày 11/05, thấy không thể cướp nổi, tàu ựối phương cho máy bay giội bom thẳng vào tàu 100. đến lúc ựó khối thuốc nổ cùng với bao ựạn dược trong tàu mới nổ. Tàu 100 kết thúc sự nghiệp của nó trong bến rừng Rạch Gốc.
Tàu 43: Con tàu này rất không may: một lần quay về, hai lần tan tác.
Lần thứ nhất tàu lên ựường ngày 16/02/1966, nhưng vướng tàu ựối phương, nhận lệnh của Sở chỉ huy phải quay về.
Lần thứ hai, tàu lên ựường ngày 08/03/1967, do Thuyền trưởng Nguyễn đức Thắng và Chắnh trị viên Trần Quốc Tuấn chỉ huy, gồm 18 người. Tàu nhằm bến Sa Kỳ (Quảng Ngãi). đến ngày 13/03 tàu lại bị ựối phương phát hiện và bao vây. Sau ba giờ chiến ựấu kiên cường, thấy không cân sức thuyền trưởng Thắng phải hạ lệnh cho tồn bộ thủy thủ thốt lên bờ và cho nổ tàu. Sau ựó tồn ựồn vượt Trường Sơn ra Bắc nhận tàu mới.
Con tàu mới cũng mang số hiệu 43, cũng do Thuyền trưởng Nguyễn đức Thắng và Chắnh trị viên Trần Quốc Tuấn chỉ huy, gồm 17 người, chở 37 tấn vũ khắ, ra ựi lần thứ ba vào ngày 27/02/1 968, ựến ngày 29/02 tàu vào Ba Làng An thuộc Quảng Ngãi, cịn cách 12 hải lý thì gặp sáu tàu và nhiều máy bay của ựối phương bao vây. Cả ựoàn tàu ựã anh dũng chiến ựấu, ựại liên ựã bắn rơi một máy bay, bắn bị thương một chiếc khác, DKZ bắn bị thương một tàu chiến của ựối phương. Nhưng tương quan lực lượng quá chênh lệch.
Thuyền trưởng Thắng quyết ựịnh cho anh em lên bờ. Thuyền trưởng và hai chiến sĩ ở lại phá tàu. Tiếng nổ của hơn 1000 kg TNT ựã quăng thuyền trưởng lên bờ nhưng vẫn sống. Sau ba giờ tiếp tục chiến ựấu, ba người ựã hy sinh, 14 người bị thương. Sau khi tạm băng bó vết thương, anh em ựược các ựơn vị ựịa phương ựưa về Bệnh xá đức Phổ. đó cũng chắnh là nơi nữ bác sĩ đặng Thùy Trâm ựang làm việc. Chắnh nữ bác sĩ Trâm ựã chăm sóc các chiến sĩ. đến ngày 1 0 tháng 4 năm ựó, khi ựã bình phục, các anh tiếp tục hành quân theo ựường bộ ra Bắc.
Hơm ựó bác sĩ Trâm ghi trong Nhật ký:
ỘNgày 10-4-1968. Vậy là chiều nay các anh lên ựường ựể lại cho mọi người một nỗi nhớ mênh mông giữa khu rừng vắng vẻ. Các anh ựi rồi nhưng tất cả nơi ựây còn ghi lại bóng dáng các anh: những con ựường ựi, những chiếc ghế ngồi chơi xinh ựẹp. Nghe anh Tuấn (tức Chắnh trị viên Trần Quốc Tuấn) ra lệnh: "Tất cả ba lô lên ựường!" Những chiếc ba lô vụng về may bằng những tấm bao Mỹ ựã gọn gàng trên vai, mọi người cịn nấn ná ựứng lại trước mình, bắt tay chào mình một lần cuối.
Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh
ngày mưa lũ và... mình khóc rịng ựến nỗi khơng thể ựáp lại lời chào của mọi người. Thôi! Các anh ựi ựi, hẹn một ngày gặp lại trên miền Bắc thân yêu..."
Những người ựược Thùy Trâm nhắc ựến ấy chắnh là các chiến sĩ của tàu 43. Một trong 14 người ựó là ơng Lưu Cơng Hào, hiện cịn sống và sau 40 năm vẫn nhớ rất rõ cả về chuyến tàu 43 cuối cùng, về cuộc chiến ựấu cam go, về những ngày ở bệnh xá đức Phổ và về nữ bác sĩ Thùy Trâm ựã săn sóc anh em, về cái hôm chia tay ựể lên ựường ra Bắc...
Ơng Hào cũng cịn lưu giữ ựược một tấm ảnh quý mà 14 người ựã chụp chung làm kỷ niệm hôm rời viện. (Hiện nay trong lưu trữ của Lữ ựoàn 125 vẫn cịn hồ sơ về tàu 43, trong ựó có ựủ danh sách ba thủy thủ hy sinh, tên của 14 thủy thủ cịn sống, trong ựó có Lưu Cơng Hào cùng những sự kiện liên quan ựến việc ựiều trị và trở về của họ, rất khớp với những gì ghi trong Nhật ký đặng Thùy Trâm, ngày 10 thăng 4 năm 1968 và với những lời ông Hào kể lại)
Tàu 235: do Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh và Chắnh trị viên Nguyễn Tương chỉ huy, tổng số
thủy thủ là 20 người, ra ựi ngày 08/02/1968, bị theo dõi sát nên phải trở lại bến ngày 11/02. đến ngày 27/02 tàu lại lên ựường. Vào tới Hịn Hèo thuộc Khánh Hịa thì tàu bị 12 chiến hạm và hàng chục hải thuyền của Mỹ bao vây. Khơng cịn lối thốt, tàu quyết ựịnh thả hết hàng xuống biển rồi chuyển vị trắ khác ựể khơng lộ vị trắ thả hàng, sau ựó ựánh trả quyết liệt. đến phút chót, chỉ huy mới cho phá hủy toàn bộ tàu. Thủy thủ vượt lên bờ tiếp tục chiến ựấu, trong số 20 người thì 14 người ựã hy sinh, trong ựó có thuyền trưởng và chắnh trị viên. Số còn lại một người bị bắt, năm người thốt vào rừng, tìm ựường trở về miền Bắc tiếp tục phục vụ đoàn 125.
Dưới ựây, chúng ta thử ựối chiếu những ựoạn nhật ký của tàu 235 và những ựoạn tường thuật của ựối phương trên ựài Tự Do:
Nhật ký tàu 235: .
Ộđi hai ngày, hai ựêm trên vùng biển quốc tế, ựến ngày 29/2/1968 vị trắ C 235 ở ngang vùng biển Nha Trang.
18 giờ ngày 29/2: máy bay trinh sát của ựịch phát hiện ra tàu 20 giờ cùng ngày, 235 vẫn quyết ựịnh chuyển hướng vào bờ.
22 giờ 30 phút, 235 ựiện về Sở chỉ huy: "Cách bờ 19 hải lý, gặp tàu và máy bay ựịch bám. Phan Vinh. "
23 giờ, C. 235 bắt ựầu tiến vào bờ. Phát hiện ra 235, hải quân vùng 2 duyên hải ngụy lập tức ựiều ba tàu chiến Ngọc Hồi, HQ 12. HQ 617 và bốn tàu khác của duyên ựoàn 25 ựến vùng biển phắa Bắc Nha Trang với ý ựịnh bắt sống C. 235.
23 giờ 30 phút: tất cả ựèn trên tàu ựịch ựều tắt. Chúng phục kắch, theo dõi 235 bằng ra da. Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh quyết ựịnh ựiều khiển 235 luồn lách qua ựội hình tàu ựịch và ựã ựến ựược bến (xã Ninh Phước) lúc 0 giờ 30 phút ngày 1/3/1968. Nhưng hoàn toàn khơng có người của bến ra ựón 235.
Năm ựường mịn Hồ Chắ Minh
Khơng chần chừ thuyền trưởng Vinh ra lệnh khẩn trương cho hàng xuống nước ựể bến có thể vớt sau. Các bao hàng ựóng gói ựặc biệt ựược các thủy thủ lần lượt vần xuống. Chừng 1 giờ sau hàng trên tàu vơi dần. Lúc này là 1 giờ 30 phút sáng 1/3. Phắa ngoài, ba tàu loại lớn và 4 tàu nhỏ của ựịch vẫn ựang khép chặt vòng vây.
1 giờ 40 phút sáng 1/3/1968: thuyền trưởng Phan Vinh ựột ngột ra lệnh ngừng thả hàng. Anh ựưa tàu chạy ven bờ ựể nghi binh vị trắ bến nhận hàng. Tàu ựịch lập tức ựuổi theo. Tất cả tàu ựịch ựồng loạt bật ựèn pha và ựiện cho nhau: tàu nào không bật ựèn là tàu "Việt cộng". Tàu 235 lọt vào tình thế ngặt nghèo. Trước mặt là núi chắn sừng sững. Sau lưng, bảy tàu chiến ựịch dàn hàng ngang chặn lối raỢ.
Tường thuật trên ựài Tự Do ngày 04/03/1968:
ỘLúc 2 giờ ngày 1/3 cách Hòn Hèo 5 hải lý, tàu lạ chạy vào bờ lẩn trơn... Biết khơng thể nào tẩu thốt, Việt cộng ở trên tàu và ở trên bờ ựã phản pháo.
đến 2 giờ 41 phút, chỉ huy trưởng vùng 2 chiến thuật chỉ thị ựổ bộ ngay trước khi trời sáng, nhưng vì hỏa lực Việt cộng bắn ra dữ dội nên lực lương ựổ bộ phải rút lui chờ quân chi viện..."
Hơn nửa tháng sau ựó, năm anh em thủy thủ ựồn 235 ựã tìm ựược nơi diễn ra trận ựánh cuối cùng của Phan Vinh. Anh vẫn ở trong tư thế nằm vươn người về phắa trước như giữa lúc chiến ựấu ghìm hai cánh quân ựịch. Dấu vết còn lại sau trận chiến ác liệt là những hố ựạn sâu hoắm, những thân cây ngã gục, cháy loang lổ... Năm ựó, thuyền trưởng Phan Vinh vừa trịn 35 tuổi, chưa một lần yêu... Tên anh ựã ựược ựặt cho một hòn ựảo thuộc quần ựảo Trường Sa, đảo Phan Vinh, nằm ở 8ựộ56 vĩ ựộ bắc và 113ựộ38 kinh ựộ ựông.
Tàu 165: Thuyền trưởng là Nguyễn Chánh Tâm, Chắnh trị viên là Nguyễn Ngọc Lương, ra ựi ngày
25/02/1968. đến 29/02, khi ựã vào cách cửa Bồ đề (Cà Mau) 20 hải lý thì bị lộ, bị 8 tàu ựịch bao vây. Khả năng chống ựỡ khơng cịn. Sau những cuộc chiến ựấu kiên cường, tàu ựã ựánh ựiện xin phép phá hủy tàu. Toàn bộ sĩ quan, thủy thủ trên tàu ựã hy sinh cùng với con tàu và vũ khắ, không một chút nào lọt vào tay ựối phương.
Hai trường hợp không phá ựược tàu
Trong hàng trăm chuyến tàu tổ chức khôn ngoan, ứng xử thông minh, gan dạ, cũng khơng phải khơng có những trường hợp thất bại nặng nề, do rủi ro ngẫu nhiên hoặc do những sai lầm sơ suất chủ quan. Sau vụ tàu 143 tại Vũng Rơ, ựã có thêm hai chuyến nữa bị ựối phương bắt với ựầy ựủ tang chứng.
Tàu 187: Tàu có 18 thủy thủ, do Thuyền trưởng Phan Văn Xá và Chắnh trị viên Hồ đức Thắng chỉ
huy, rời bến ngày 11/06/1966. Ngày 19/06 trên lộ trình ngồi hải phận quốc tế, tàu 187 ựã bị máy bay trinh sát của Mỹ phát hiện. Bộ Chỉ huy Hải quân Mỹ ựiều ựến ba tàu DD755, DER393, LSD Tortuga. Hải quân Sài Gòn ựiều ựến bốn tàu là HQ225, HQ227, HQ231, HQ238 thuộc Duyên ựoàn 35 và Giang ựồn 23. Trời vừa sáng, các con tàu ựó bao vây bốn bề tàu 187.
Năm ựường mòn Hồ Chắ Minh
lực lượng dày ựặc thì cuối cùng có thể bắt sống tàu. Lợi dụng sức máy có tốc ựộ rất cao, tàu 187 tăng tốc lao nhanh vào bờ biển Trà Vinh. Song thật không may, cách bờ chừng 300 m thì tàu mắc cạn. Thuyền trưởng lệnh cho anh em gấp rút rời tàu lên bờ. Sau ựó ra lệnh hủy tàu. Nhưng lại một khơng may nữa: Bộc phá không nổ. Tàu của ựối phương tràn ựến cướp ựược tàu và toàn bộ 62,6 tấn vũ khắ. Trừ một thủy thủ bị thương khơng chạy thốt ựã bị bắt, tồn bộ 17 thủy thủ cịn lại thốt vào rừng Trà Vinh và gia nhập đoàn 962.
Tàu 198: Lên ựường ngày 06/07/1967, do Thuyền trưởng Vũ Tấn Ích và Chắnh trị viên Huỳnh
Ngọc Trạch chỉ huy. đêm 14/07 khi chuẩn bị vào bến Ba Làng An (Quảng Ngãi) thì tàu 198 bị máy bay và tàu chiến bao vây chặt. Tàu chiến ựấu ựến phút cuối cùng thì thuyền phó và chắnh trị viên hy sinh. Do không phá ựược tàu nên cả tàu và 56 tấn hàng ựã bị bắt. Thuyền trưởng và thủy thủ thốt lên bờ, trở về miền Bắc. Tồn ựội ựã bị kiểm ựiểm và thi hành kỷ luật.
Sau những thất bại kể trên, năm 1967 đoàn 125 tổ chức năm chuyến vận tải cho Khu V, nhưng tất cả ựều bị tàu ựối phương ựánh chặn, ba chuyến phải quay về, chỉ có hai chuyến tàu số 43 và 198 vào ựược bến nhưng phải chiến ựấu ác liệt, tổn thất khá lớn.
để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968, đồn 125 dã tổ chức bốn chuyến ựi. Vì biết tình thế rất khó khăn nên đồn ựã bố trắ rất cơng phu. Mỗi tàu xuất phát từ một bến khác nhau, ựi theo những hướng khác nhau, vào các bến khác nhau:
Tàu 165 vào bến Vàm Lũng (Cà Mau). Tàu 235 vào bến Hòn Héo (Khánh Hòa). Tàu 43 vào bến đức Phổ (Quảng Ngãi). Tàu 56 vào bến Lộ Giao (Bình định).
Nhưng cuối cùng không một tàu nào tới ựắch. Chỉ có tàu 235 chuyển giao ựược hàng bằng cách thả hàng xuống nước tại bến Ninh Phước.
Tắnh từ vụ Vũng Rơ ựến cuối năm 1968, đồn 125 tổ chức vận tải 28 chuyến, nhưng chỉ có 7 chuyến thành công, chở ựược 410 tấn vũ khắ cho cả Nam Bộ và Nam Trung Bộ. So với yêu cầu thì con số ựó hồn tồn khơng ựủ.
Kể từ sau Tết Mậu Thân, tháng 2 năm 1968, hoạt ựộng của đồn 12 5 phải tạm thời ựình chỉ phương pháp hàng hải thiên văn và tìm hướng giải quyết khác.