III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1 Hướng dẫn chung.
d. Sản phẩm hoạt động mong đợ
Bỏo cỏo kết quả hoạt động nhúm và nội dung vở ghi của HS cỏc khỏi niệm
+ Nờu cung cấp thờm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại cho sự tiờu hao vỡ ma sỏt mà khụng làm thay đổi chu kỡ riờng của nú thỡ dao động kộo dài mĩi và được gọi là dao động duy trỡ.
+ Cứ mỗi chu kỡ ta tỏc dụng vào vật (trong thời gian ngắn) một lực cùng chiều với chuyển động để truyền thờm năng lượng cho vật.
+ Dao động duy trỡ cú tần số bằng tần số dao động riờng của hệ và cú biờn độ dao động khụng đổi.
e. Đỏnh giỏ:
- GV theo dừi cỏ nhõn và cỏc nhúm học sinh, quan sỏt vở ghi để phỏt hiện khú khăn của HS trong quỏ trỡnh học tập, ghi vào sổ theo dừi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cú thể tổ chức cho HS đỏnh giỏ lẫn nhau thụng qua cỏc tiờu chớ trong quỏ trỡnh bỏo cỏo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chộp).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thỏi độ học tập, GV đỏnh giỏ được sự tiến bộ của HS, đỏnh giỏ được khả năng vận dụng giải quyết tỡnh huống vào thực tiễn.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu dao động cưỡng bức. Cộng hưởng. a. Mục tiờu hoạt động
- Nờu được dao động cưỡng bức là gỡ ? Cỏc đặc điểm của loại dao động này.
- Nờu được hiện tượng cộng hưởng là gỡ ? Cỏc đặc điểm của cộng hưởng và điều kiện để hiện tượng này xảy ra. Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng? Tỏc hại của cộng hưởng cần phải trỏnh?
b. Nội dung:
GV làm thớ nghiệm về dao động cưỡng bức yờu cầu HS theo dừi để nhận xột và đọc SGK để nờu cỏc khỏi niệm về :
- Dao động cưỡng bức.
- Cộng hưởng .
- Điều kiện để cú cộng hưởng và tỏc dụng của cộng hưởng.
Hỡnh thức chủ yếu của hoạt động này là làm thớ nghiệm và tự học qua tài liệu dưới sự hướng dẫn của GV để lĩnh hội được kiến thức.
Dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, cỏc nhúm thực hiện theo những yờu cầu sau:
+ Chuyển động của vật dưới tỏc dụng của ngoại lực núi trờn như thế nào? Phõn tớch vỡ sao chuyển động chia làm 2 giai đoạn.
+ Dao động cưỡng bức là gỡ? Quan sỏt thớ nghiệm để rỳt ra cỏc đặc điểm của dao động cưỡng bức?
+ Khi bố trớ để tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riờng thỡ biờn độ của dao động cưỡng bức cú đặc điểm gỡ?
+ Cộng hưởng là gỡ? Điều kiện để cú cộng hưởng?
+ Ma sỏt của mụi trường ảnh hưởng như thế nào đến cộng hưởng?
+ Chỉ ra một số tỏc dụng cú lợi và cỏch phỏt huy, tỏc dụng cú hại và cỏch trỏnh?