c. Gợi ý tổ chức hoạt động
GV đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ để HS thực hiện một phần tại lớp học và phần cũn lại ở ngồi lớp học.
HS ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đú thảo luận nhúm để đưa ra cỏch thực hiện về những nhiệm vụ này một phần tại lớp học và phần cũn lại ở ngồi lớp học.
GV ghi kết quả cam kết của cỏ nhõn hoặc nhúm HS, hướng dẫn, gợi ý cỏch thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đỏnh giỏ hoặc đỏnh giỏ lẫn nhau.
d. Sản phẩm hoạt động
Bài tự làm vào vở ghi của HS.
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ
a) Kiến thức
- Nờu được cỏch tổng hợp hai dao động điều hũa cùng phương, cùng tần số bằng phương phỏp giản đụ̀ Fre-nen.
- Nờu được cỏch xỏc định biờn độ dao động tổng hợp A. Biết A phụ thuộc vào biờn độ của cỏc dao động thành phần và độ lệch pha giữa chỳng. Cũn A khụng phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần .
- Nờu được cỏch xỏc định pha ban đầu củadao động tổng hợp. Biết pha ban đầu này phụ thuộc vào biờn độ và pha ban đầu của cỏc dao động thành phần.
- Nờu được cỏch xỏc định độ lệch pha của dao động x1 so với x2. Khi tớnh độ lệch pha của hai dao động thành phần x1 và x2 thỡ phương trỡnh biểu diễn chỳng bắt buộc phải cùng một dạng hàm và phải đảm bảo điều kiện biện độ dương
b) Kĩ năng:
- Biểu diễn đượcc cỏc vectơ thành phần lờn hệ trục tọa độ xoy. Sau đú dùng quy tắc hỡnh bỡnh hành để tỡm vectơ tổng. Từ đú suy ra được biờn độ của dao động tổng hợp, pha ban đầu ...
- Tớnh được cỏc trường hợp đặc biệt của biờn độ tổng hợp , viết được phương trỡnh dao động của cỏc dao động thành phần, nếu biết được dao động tổng hợp và dao động thành phần kia.
- Rốn được kĩ năng tớnh toỏn, suy luận.
- Cú thể giải bài tồn viết phương trỡnh của dao động tổng hợp, hoặc dao động thành phần bằng mỏy tớnh cầm tay, hoặc dựa vào những dầu hiệu đặc biệt.
c) Thỏi độ
- Quan tõm đến cỏc sự kiện, hiện tượng liờn quan đến dao động tổng hợp. - Hứng thỳ trong học tập, tỡm hiểu khoa học.
2. Năng lực định hướng hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, sỏng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tỏc nhúm: trao đổi thảo luận, trỡnh bày cỏc cỏch để xỏc định biờn độ dao động tổng hợp và pha ban đầu.
- Năng lực tớnh toỏn, năng lực sử dụng mỏy tớnh cầm tay hoặc dựa vào những dấu hiệu đặt biệt để giải bài toỏn trờn .
II. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
a ) Phơng pháp vectơ quay.
b) Hình vẽ phơng pháp véc tơ quay ,mơ hình véctơ quay.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nhỏp...
- Cỏc nhúm phải xem lại quy tắc hỡnh bỡnh hành hoặc quy tắc đa giỏc.