Xỏc định biờn độ, phaban đầu củadao động tổng hợp.

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lý 12 Học Kỳ 1 Theo Phương Pháp Mới (Trang 36 - 40)

a) Mục tiờu:

- Nếu cỏch xỏc định biờn độ , pha ban đầu của dao động tổng hợp . - Từ đú xỏc định một số trường hượp đặc biệt .

b) Nội dung:

Làm thế nào để tỡm dao động tổng hợp của hai dao động thành phần trờn . Khi đú cú cần thừa mĩn những điều kiện gỡ khụng ?

c) Tổ chức hoạt động:

- Nờu được cỏch xỏc định biờn độ dao động tổng hợp A . Biết A phụ thuộc vào biờn độ của cỏc dao động thành phần và độ lệch pha giữa chỳng hay khụng .Hay là A khụng phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần .

- Nờu được cỏch xỏc định pha ban đầu của dao động tổng hợp . Biết pha ban đầu này cú phụ thuộc vào biờn độ và pha ban đầu của cỏc dao động thành phần hay khụng.?

- Nờu được cỏch xỏc định độ lệch pha của dao động x1 so với x2. Khi tớnh độ lệch pha của hai dao động thành phần x1 và x2 thỡ phương trỡnh biểu diễn chỳng bắt buộc phải cùng một dạng hàm hay khỏc dạng hàm và cú phải đảm bảo điều kiện biện độ dương hay khụng ?

d) Sản phẩm mong đợi: Bỏo cỏo kết quả hoạt động nhúm và nội dung vở ghi của HS.

- Xỏc định được biờn độ dao động tổng hợp A. Biết A phụ thuộc vào biờn độ của cỏc dao động thành phần và độ lệch pha giữa chỳng. Và cũn A khụng phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần .

- Nờu được cỏch xỏc định pha ban đầu củadao động tổng hợp. Biết pha ban đầu này phụ thuộc vào biờn độ và phaban đầu của cỏc dao động thành phần.

- Nờu được cỏch xỏc định độ lệch pha của dao động x1 so với x2. Khi tớnh độ lệch pha của hai dao động thành phần x1 và x2 thỡ phương trỡnh biểu diễn chỳng bắt buộc phải cùng một dạng hàm và phải đảm bảo điều kiện biện độ dương

e) Đỏnh giỏ:

- GV theo dừi cỏ nhõn và cỏc nhúm học sinh, quan sỏt vở ghi để phỏt hiện khú khăn của HS trong quỏ trỡnh học tập, ghi vào sổ theo dừi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV cú thể tổ chức cho HS đỏnh giỏ lẫn nhau thụng qua cỏc tiờu chớ trong quỏ trỡnh bỏo cỏo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chộp).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thỏi độ học tập, GV đỏnh giỏ được sự tiến bộ của HS, đỏnh giỏ được khả năng vận dụng giải quyết tỡnh huống vào thực tiễn.

Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống húa kiến thức. Giải bài tập.

a) Mục tiờu: Hệ thống húa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về tổng hợp hai dao độngđiều hũa cùng phương cùng tần số . điều hũa cùng phương cùng tần số .

b) Nội dung:

- Học sinh làm việc nhúm, túm tắt kiến thức về phương phỏp tổng hợp hai dao động điều hũa cùng phương cùng tần số .

- Học sinh làm việc nhúm, trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập cơ bản về tổng hợp hai dao động điều hũa cùng phương cùng tần số.

c) Tổ chức hoạt động:

- GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.

- Yờu cầu làm việc nhúm, Nờu ra phương phỏp chung để giải và trả trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập cơ bản về tổng hợp hai dao động điều hũa cùng phương cùng tần số.

- GV tổng kết, chuẩn húa kiến thức.

d) Sản phẩm mong đợi:

Bảng bỏo cỏo của nhúm và cỏc phương ỏn trả lời của học sinh.

e) Đỏnh giỏ:

- GV theo dừi cỏ nhõn và cỏc nhúm học sinh, quan sỏt vở ghi để phỏt hiện khú khăn của HS trong quỏ trỡnh học tập, ghi vào sổ theo dừi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV cú thể tổ chức cho HS đỏnh giỏ lẫn nhau thụng qua cỏc tiờu chớ trong quỏ trỡnh bỏo cỏo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chộp).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thỏi độ học tập, GV đỏnh giỏ được sự tiến bộ của HS, đỏnh giỏ được khả năng vận dụng giải quyết tỡnh huống vào thực tiễn.

Hoạt động 4 (Vận dụng): Giải bài tập tổng hợp hai dao động điều hũa cựng phương cựng tần số .

a) Mục tiờu:

Giải được cỏc bài tập đơn giản về tổng hợp hai dao động điều hũa cùng phương cùng tần số

b) Nội dung:

- GV chiếu bài tập cú mụ phỏng với cỏc dữ kiện cú sẵn.

- Học sinh làm việc cỏ nhõn vào vở và làm việc nhúm nội dụng GV yờu cầu.

c) Tổ chức hoạt động:

- Cỏc nhúm thảo luận kết quả và trỡnh bày trờn bảng. - Yờu cầu cả lớp giải cỏc bài tập SGK.

d) Sản phẩm mong đợi: Bài giải của học sinh.

e) Đỏnh giỏ:

- GV theo dừi cỏ nhõn và cỏc nhúm học sinh, quan sỏt vở ghi để phỏt hiện khú khăn của HS trong quỏ trỡnh học tập, ghi vào sổ theo dừi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV cú thể tổ chức cho HS đỏnh giỏ lẫn nhau thụng qua cỏc tiờu chớ trong quỏ trỡnh bỏo cỏo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chộp).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thỏi độ học tập, GV đỏnh giỏ được sự tiến bộ của HS, đỏnh giỏ được khả năng vận dụng giải quyết tỡnh huống vào thực tiễn.

Hoạt động 5 (Tỡm tũi mở rộng): Yờu cầu HS xem cỏch tỡm biờn độ và pha ban đầu dựa vào mỏy tớnh cầm tay

HS biết sử dụng mỏy tớnh cầm tay để tỡm biờn độ và pha ban đầu

b) Nội dung:

Sử dụng mỏy tớnh cầm tay để giải rất nhanh

c) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngồi lớp học.

HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đú về nhà tỡm hiểu để thực hiện về nhiệm vụ này.

- HS bỏo cỏo kết quả và thảo luận về nhiệm vụ được giao. - GV tổng kết, chuẩn húa kiến thức.

d) Sản phầm mong đợi: Bài làm của học sinh.

e) Đỏnh giỏ:

Căn cứ vào sản phẩm học tập và thỏi độ học tập, GV đỏnh giỏ được sự tiến bộ của HS, đỏnh giỏ được khả năng vận dụng giải quyết tỡnh huống vào thực tiễn.

BÀI 6. THỰC HÀNH

KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠNI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ

a) Kiến thức

- Nờu được cấu tạo của con lắc đơn.

- Nờu được cỏch kiểm tra mối quan hệ giữa chu kỡ với chiều dài của con lắc đơn khi con lắc dao động với biờn độ gúc nhỏ.

b) Kĩ năng

- Biết cỏch sử dụng cỏc dụng cụ và bố trớ được thớ nghiệm

+ Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo gúc, đụ̀ng hụ̀ bấm giõy hoặc đụ̀ng hụ̀ đo thời gian hiện số.

+ Biết lắp rỏp được cỏc thiết bị thớ nghiệm. - Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm:

+ Thay đổi khối lượng con lắc, đo chu kỡ dao động. + Thay đổi chiều dài con lắc, đo chu kỡ dao động. + Ghi chộp số liệu vào bảng.

- Biết tớnh toỏn cỏc số liệu thu được từ thớ nghiệm để đưa ra kết quả. + Tớnh được T, T2, T2/l.

+ vẽ được đụ̀ thị T(l) và đụ̀ thị T2(l).

+ Xỏc định chu kỡ dao động của con lắc đơn bằng cỏch đo thời gian t1 khi con lắc thực hiện n1

dao động tồn phần, Tớnh T1 = t1/n1; tương tự T2 = t2/n2… từ đú xỏc định giỏ trị trung bỡnh của T. + Đo chiều dài l của con lắc đơn và tớnh g theo cụng thức .

+ Từ đụ̀ thị rỳt ra nhận xột.

c) Thỏi độ

- Quan tõm đến cỏc kiến thức liờn quan đến chuyển động của con lắc đơn. - Hứng thỳ trong quỏ trỡnh thực hành.

2. Năng lực định hướng hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh

- Năng lực hợp tỏc nhúm: làm thớ nghiệm, trao đổi thảo luận, trỡnh bày kết quả thớ nghiệm. - Năng lực tớnh toỏn, năng lực thực hành thớ nghiệm: cỏc thao tỏc và cỏch bố trớ thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu Giáo Án Vật Lý 12 Học Kỳ 1 Theo Phương Pháp Mới (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w