Điều kiện đ/v bên nhận chuyển nhượng, tặng cho, nhận góp vốn, thuê QSDĐ:

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 95 - 96)

o Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyểnnhượng, tặng cho QSDĐ trồng lúa (Điều 191, khoản 3, Luật Đất đai 2013) nhượng, tặng cho QSDĐ trồng lúa (Điều 191, khoản 3, Luật Đất đai 2013)

o Tổ chức kinh tế chỉ được nhận chuyển nhượng QSDĐ trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đấtrừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân trong trường hợp được phép chuyển đổi mục rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân trong trường hợp được phép chuyển đổi mục đích SDĐ (Điều 191, khoản 2, Luật Đất đai)

o Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuêQSDĐ nông nghiệp để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp khi (Điều 193, Luật đất đai) QSDĐ nông nghiệp để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp khi (Điều 193, Luật đất đai)

 Có dự án đầu tư

 Có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 59, Luật đất đai)

 Phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

 Phải nộp một khoản tiền để Nhà nước bổ sung diện tích đất chuyên trồng lúa nước bị mất (nếu là đất chuyên trồng lúa nước)

Ngày 13/9/2016 Thảo luận buổi 1.

Giảng viên: Ngô Gia Hoàng. Email: nghoang@hcmulaw.edu.vn ---

Ôn tập Bài 5 – Quyền của người sử dụng đất 1. Hình thức sử dụng đất:

Hình thức sử dụng đất được dựa vào 2 căn cứ: 1) Chủ thể sử dụng đất; 2) Mục đích sử dụng đất. Từ hình thức sử dụng đất này mới xác định được quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Hình thức sử dụng đất khác nhau, thì quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất khác nhau.

Lưu ý 3 điều luật: Điều 54, Điều 55, Điều 56

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w