Điều 202, Điều 203: Hòa giải (Điều 89 – Điều 90, Nghị định 43)
Đ/v tranh chấp đất đai, thủ tục hòa giải mang tính chất bắt buộc: Điều 203. Lưu ý: Tính chất bắt buộc này chỉ áp dụng đ/v tranh chấp về QSDĐ, còn tranh chấp liên quan đến đất đai, không bắt buộc hòa giải: Nghị quyết 05/2012
Chừng nào hòa giải tại UBND cấp xã mà không thành, thì mới nộp lên cơ quan tiếp theo; Một trong những cơ sở để thư ký tòa tiếp nhận hồ sơ là Phải có biên bản hòa giải không thành.
Biên bản hòa giải
Trong trường hợp nào được coi là biên bản hòa giải không thành: Khoản 2, Điều 88, Nghị định 43/2014
Có 3 trường hợp hòa giải không thành:
(1) Các bên liên quan đến tranh chấp không thống nhất được ý kiến tại buổi hòa giải
(2) TRường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai (điểm c, khoản 1, Điều 88, Nghị định 43/2014)
(3) Sau khi hòa giải thành mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý kiến về kết quả hòa giải thì UBND cấp xã lập biên bản hòa giải không thành.
Biên bản hòa giải của UBND cấp xã không có giá trị ràng buộc.
Bản chất của UBND cấp xã không phải là cơ quan giải quyết tranh chấp, chỉ đóng vai trò là bên trung gian, đứng ra, tổ chức cho các bên thương lượng với nhau.
Theo luật cũ chỉ có trường hợp 1, nên trường hợp một bên vắng mặt, không đến buổi hòa giải, chính quyền địa phương không biết giải quyết như thế nào.
Nhận định
1. Mọi tranh chấp đất đai đều phải được hòa giải tại UBND cấp xã Đúng Đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 203 Luật đất đai
Mọi tranh chấp đất đai đều phải được hòa giải tại UBND cấp xã 2. Mọi tranh chấp về đất đai đều phải được hòa giải tại UBND cấp xã
Sai
Cơ sở pháp lý:
Tranh chấp về đất đai bao gồm tranh chấp đất đai & tranh chấp liên quan đến đất đai.
Tranh chấp liên quan đến đất đai không bắt buộc phải được hòa giải tại UBND cấp xã 3. Tranh chấp đất đai phải do UBND cấp xã thụ lý giải quyết trước khi đưa đến UBND cấp
trên hoặc Tòa án có thẩm quyền Sai
Cơ sở pháp lý: Điều 203, Luật đất đai 2013
UBND cấp xã không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp mà chỉ là một bên trung gian đứng ra để giải quyết tranh chấp. Các cơ quan giải quyết tranh chấp được quy định tại Điều 203 Luật đất đai 2013.
4. Hòa giải tranh chấp đất đai là một hoạt động được khuyến khích thực hiện trong trìnhtự, thủ tục giải quyết tự, thủ tục giải quyết
Sai
Cơ sở pháp lý: Điều 203 Luật đất đai
Hòa giải tranh chấp đất đai là thủ tục bắt buộc, không phải là hoạt động được khuyến khích thực hiện
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp (Điều 203 Luật đất đai 2013)
Thẩm quyền của Tòa án: khoản 1, Điều 203: