đều bị Nhà nước thu hồi đất. Chỉ những trường hợp phát sinh từ ngày 1/7/2014, thì Nhà nước mới thu hồi đất. Còn những trường hợp trước đây, nếu phát sinh trước ngày 1/7/2014, đã sử dụng lâu dài, thì thậm chí còn có trường hợp được cấp GCNQSDĐ. Về xem Điều 23, Nghị định 43;
Điều 22, Nghị định 43.
- Mặc dù điểm h và điểm i đề cập đến việc không sử dụng đất trong khoảng thời gian liên tục nhấtđịnh, thì Nhà nước sẽ thu hồi đất, nhưng điều này chỉ đặt ra đ/v một số loại đất (v/d: điểm h là định, thì Nhà nước sẽ thu hồi đất, nhưng điều này chỉ đặt ra đ/v một số loại đất (v/d: điểm h là đ/v một số loại đất nông nghiệp: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng; điểm i là đất để thực hiện dự án đầu tư. Không phải đ/v mọi loại đất, khi không sử dụng trong khoảng thời gian liên tục nhất định nào, đều bị Nhà nước thu hồi đất, v/d: như đất ở.
2.3. Thu hồi đất do chấm dứt sử dụng đất theo pháp luật, do NSDĐ tự nguyện trả đất hoặc do có nguycơ đe dọa con người (Điều 65, Luật Đất đai) cơ đe dọa con người (Điều 65, Luật Đất đai)
Thu hồi đất do chấm dứt sử dụng đất theo pháp luật
Lưu ý: điểm a, khoản 1, Điều 65, Luật đất đai
a) Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước bị giải thể, phá sản, tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất; người sử dụng đất thuê của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
Nhận định: trong mọi trường hợp khi tổ chức kinh tế bị phá sản, Nhà nước sẽ thu hồi đât • Sai
• Đ/v tổ chức sử dụng đât, nếu như nguồn gốc là giao không thu tiền sử dụng đất, hoặc được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thuê đất của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm, thì tổ chức này sẽ không có quyền giao dịch QSDĐ, trong đó có quyền chuyển nhượng QSDĐ, do đó, khi nó bị phá sản, giải thể, thì Nhà nước sẽ thu hồi đất của tổ chức này.
• Còn đ/v tổ chức sử dụng đất được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, mà tiền sử dụng đất không có nguồn gốc từ ngân sách của Nhà nước, thì theo Luật, tổ chức này được quyền chuyển nhượng QSDĐ. Cho nên, nếu tổ chức này bị phá sản, thì Nhà nước sẽ không thu hồi đất, mà QSDĐ của nó sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
b) Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
d) Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn nhưng không được gia hạn;
Về thu hồi đất do NSDD tự nguyện trả lại đất
c) Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
V.d 1: khu đất vàng 164 Đồng Khời trước đó đã được môt liên doanh trúng thầu là Hongkong Land Vương quốc anh và Sumitomo & Development trúng thầu. Sau đó trả lại đất cho TPHCM, lí do là không xác định được thời gian giải phóng mặt bằng. Sau đó, TPHCM phải lên kế hoạch tái đấu thầu để lựa chọn chủ đầu tư mới.
V.d 2: Công ty A có thuê của Nhà nước một mảnh đất trong khu công nghiệp (trả tiền thuê đất hàng năm) dự định để ây dựng trụ sở. Trước đây, công ty đã bỏ tiền đền bù GPMB để được nhận sổ đỏ. Nay do làm ăn thua lỗ, mặt khác lại đang thuê đất có nhà xưởng của một công ty khác để sử dụng. Vì vậy, công ty A làm thủ tục trả lại đất cho Nhà nước, với hi vọng sẽ nhận lại được khoản tiền bồi thường giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, tiền bồi thường giải phóng mặt bằng đã được trừ vào tiền thuê đất. Phần dư ra nếu có thì đã được tính vào vốn đầu tư dự án, nên Nhà nước không trả lại tiền bồi thường giải phóng mặt bằng.
V/d3: bà A sống trong vùng chân đèo, chân núi, đất bị sạt lở, đe dọa tính mạng con người. Theo Luật thì trong trường hợp này nhà nước sẽ thu hồi đất, tuy nhiên, do địa phương đó chưa ra quyết định thu hồi, nên bà A muốn trả lại đất đó cho Nhà nước.
V/d 4: đất được Nhà nước giao, nguồn gốc đất trước đây là của những người thuộc thành phần cải tạo xã hội chủ nghĩa, di tản đi nước ngoài, Nhà nước tiếp quản, giao cho ông A sử dụng. Sau đó, chủ cũ quay về, đòi lại đất. Theo Luật, Nhà nước không công nhận việc đòi lại đất đ/v những trường hợp Nhà nước đã thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước qua các thời kì. Tuy nhiên, trên thực tế, chủ cũ cứ gây khó dễ cho ông A. Nên ông A muốn trả lại đất với hi vọng nhận được khoản tiền mà trước đây khi được giao đất ông đã phải nộp tiền SDĐ cho Nhà nước.
Trước Luật kinh doanh BĐS 2014, khi chưa có quy định về ký quỹ, bảo lãnh ngân hàng, có rất nhiều trường hợp, chủ đầu tư BĐS có được đất nhưng không sử dụng. Khi ban hành Luật mới, tiền sử dụng đất tăng lên, thì những chủ đầu tư này đòi trả lại đất cho Nhà nước.
Thu hồi đất do có nguy cơ đe dọa con người
đ) Đất ở trong khu vực bị ô nhiễm môi trường có nguy cơ đe dọa tính mạng con người;
e) Đất ở có nguy cơ sạt lở, sụt lún, bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thiên tai khác đe dọa tính mạngcon người. con người.
3. Thẩm quyền thu hồi đất
Cơ sở pháp lý: