Khi Nhà nước thu hồi đất do NSDĐ vi phạm pháp luật về đất đai thuộc các trường hợp đất được giao, được cho thuê không đúng đối tượng, không đúng thẩm quyền; NSDĐ không thực hiện các

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 81 - 82)

giao, được cho thuê không đúng đối tượng, không đúng thẩm quyền; NSDĐ không thực hiện các nghĩa vụ về đất đ/v nhà nước; đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây hàng năm, đất trồng rừng không được sử dụng trong các thời hạn do luật định (Nghị định 43, Điều 66, trường hợp này gọi là xử lý phần giá trị còn lại của giá trị đã đầu tư vào đất hoặc tài sản gắn liền với đất, không gọi là bồi thường)

Các trường hợp không được bồi thường thiệt hại về tài sản khi Nhà nước thu hồi đất (Điều 92, Luật Đất đai 2013)

Điều 92. Trường hợp Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường tài sản gắn liền với đất

1. Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp thu hồi đất quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, i khoản 1 Điều 64 và điểm b, d khoản 1 Điều 65 của Luật này. khoản 1 Điều 64 và điểm b, d khoản 1 Điều 65 của Luật này.

2. Tài sản gắn liền với đất được tạo lập trái quy định của pháp luật hoặc tạo lập từ sau khi có thông báo thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và công trình xây dựng khác không còn sử dụng.

Nguyên tắc bồi thường: Điều 88, Luật Đất đai 2013 Ngày 11/9

1. Khái niệm GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Điều 3, khoản 16, Luật Đất đai 2013) Đất đai 2013)

“16. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.”

Tài sản khác gắn liền với đất: Công trình xây dựng, cây lâu năm, rừng sản xuất là rừng trồng hiện có tại

thời điểm cấp GCN (Điều 104, khoản 1, Luật Đất đai 2013)

Giá trị pháp lý: là căn cứ để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người được cấp GCN.

Giá trị pháp lý cụ thể: Quy định tại Điều 88, khoản 1, Luật Đất đai, GCN QSDĐ là điều kiện để NSDĐ được thực hiện các giao dịch QSDĐ và trong phần giải quyết các tranh chấp về đất đai, trước đây việc có GCN QSDĐ hay không, là căn cứ để nhà nước phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp (theo thủ tục tố tụng dân sự hay tố tụng hành chính), nay tuy thẩm quyền giải quyết tranh chấp đã có căn cứ là phụ thuộc vào ý chí, sự lựa chọn của các đương sự, nhưng GCNQSĐ cùng với các giấy tờ hợp lệ về đất đai vẫn là căn cứ chính để phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa hệ thống cơ quan tư pháp và cơ quan hành chính.

2. Nguyên tắc cấp GCN: Điều 98, Luật Đất đai 2013

3. Những loại giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương với GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất (Điều 97, khoản 2, Luật Đất đai 2013) sản khác gắn liền với đất (Điều 97, khoản 2, Luật Đất đai 2013)

+) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

+) Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, +) Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở,

+) Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng

đã được cấp theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật về nhà ở, pháp luật về xây dựng trước ngày 10 tháng 12 năm 2009 (ngày có hiệu lực của NĐ 88 ngày 19/10/2009).

Lưu ý:

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w