- Mức 5: Rất tiêu cực: 1,00 1,80
2.3. Thực trạng dạy học môn Sinh họ cở trường THCS hướng PTNL học sinh
2.3.3. Thực trạng lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy môn Sinh họ cở
ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển NL học sinh
Bảng 2.8. Mức độ hiệu quả của PPDH môn Sinh học theo hướng PTNL học sinh
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
∑ Thứbậc Kiến thức Kỹ năng Thái độ
∑ Th ứ bậc ∑ Thứ bậc ∑ Th ứ bậc 1.Phương pháp thuyết trình 403 2,69 4 236 1,57 2 232 1,55 2 871 1,94 2 2.Phương pháp vấn đáp 355 2,37 7 213 1,42 8 219 1,46 5 787 1,75 7 3.Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề 425 2,83 2 212 1,41 9 221 1,47 4 858 1,9 4 4.Phương pháp trực quan 411 2,74 3 224 1,49 3 227 1,51 3 862 1,91 3
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
∑ Thứbậc Kiến thức Kỹ năng Thái độ
∑ Th ứ bậc ∑ Thứ bậc ∑ Th ứ bậc 5.Phương pháp đóng vai 314 2,09 9 220 1,47 5 215 1,43 7 749 1,66 8 6.Phương pháp dạy học theo dự án 364 2,43 5 219 1,46 6 210 1,40 9 793 1,76 6 7.Phương pháp dạy học tích hợp 356 2,37 6 222 1,48 4 217 1,45 6 795 1,77 5 8.Phương pháp thí nghiệm thực hành 435 2,90 1 330 2,20 1 267 1,78 1 1032 2,29 1 9.Phương pháp dạy học trải nghiệm 318 2,12 8 215 1,43 7 212 1,41 8 745 1,65 9 Trung bình chung các 2,5 1,55 1,5 1,85
(Số liệu chi tiết phụ lục 3 mục 3)
Nhận xét: Các số liệu ở bảng trên cho thấy, nhìn chung thực trạng phương pháp
dạy học môn Sinh học phát triển NL học sinh của CBQL và giáo viên đạt trung bình với=1,91 mức này không đồng đều ở các phương pháp dạy học khác nhau.
Phương phápcao nhất là phương pháp thí nghiệm thực hành đạt cận dưới mức khá tốt với =2,29, phương pháp này nhằm chủ động lĩnh hội kiến thức, được đánh giá thấp là phương pháp “dạy học trải nghiệm” đạt mức yếu với =1,65 và phương pháp dạy học theo dự án đạt cận dưới mức trung bình với =1,76.
Tuy nhiên phương pháp dạy học môn Sinh học theo hướng PTNL học sinh của CBQL và giáo viên không đồng nhất về các thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ. Về kiến thức mức tốt với =2,50 nhưng kỹ năng đạt mức yếu với
=1,55 và thái độ chỉ đạt được mức yếu kém với =1,50; sự vênh lệch quá lớn giữa kiến thức, kỹ năng, thái độ là điều đáng lo ngại trong quá trình dạy học.
Qua phỏng vấn bà L.T.T-GV trường THCS Tự Lạn về lý do khi lựa chọn PP dạy học môn Sinh học theo hướng PTNL học sinh cần chú ý đến nội dung nào? bà L.T.T- giáo viên cho biết: “Việc lựa chọn phương pháp dạy học còn
phụ thuộc rất nhiều các yếu tố, theo tôi ý thức đổi mới và sự cầu tiến bộ của mỗi giáo viên là yếu tố quyết định đến sự thành bại khi lựa chọn phương pháp dạy học. Ngoài ra, việc tổ chức tập huấn, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài
học, rút kinh nghiệm sau tiết dạy của giáo viên vẫn đang được coi nhẹ, buông lỏng trong công tác quản lý và điều hành”.
Như vậy phương pháp là điều kiện để vận động nội dung, điều này một lần nữa lý giải việc thực hiện nội dung tại sao lại không tốt vì không có sự đồng đều giữa ba mặt kiến “thức, kỹ năng, thái độ” để hình thành nên NL cho học sinh.
2.3.4. Thực trạng việc lựa chọn và sử dụng phương tiện dạy môn Sinh học ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển NL học sinh
Bảng 2.9. Mức độ hiệu quả của PTDH môn Sinh học hướng PTNL học sinh
Nội dung đánh giá
Kết quả ĐG
∑ Thứbậc Kiến thức Kỹ năng Thái độ
∑ Th ứ bậc ∑ Th ứ bậc ∑ Th ứ bậc 1.Tài liệu in ấn 375 2,50 1 235 1,57 2 236 1,57 5 846 1,88 3
2.Phương tiện nghe-nhìn 372 2,48 2 231 1,54 3 230 1,53 8 833 1,85 5
3.Công nghệ thông tin 368 2,45 4 225 1,50 6 231 1,54 7 824 1,83 7
4.Mẫu vật trong phòng thí nghiệm 369 2,46 3 220 1,47 8 333 2,22 1 922 2,05 2 5.Đồ dùng trực quan trong phòng thí nghiệm 351 2,34 8 331 2,21 1 293 1,95 2 975 2,17 1 6.Thiết bị thí nghiệm thực hành trong phòng thí nghiệm 359 2,39 5 228 1,52 5 250 1,67 3 837 1,86 4 7.Phòng thí nghiệm thực hành 357 2,38 6 222 1,48 7 232 1,55 6 811 1,8 8
8.Mẫu sinh vật trong thiên
nhiên 354 2,36 7 230 1,53 4 243 1,62 4 827 1,84 6
Trung bình chung các 2,42 1,6 1,71 1,91
(Số liệu chi tiết phụ lục 3 mục 4)
Nhận xét: Các số liệu ở bảng trên cho thấy, nhìn chung thực trạng phương
tiện dạy học môn Sinh học hướng phát triển NL học sinh đạt ở cận dưới của mức trung bình với =1,91 mức này không đồng đều ở các nội dung. Phương tiện được đánh giá sử dụng cao nhất là phương tiện trực quan trong phòng thí nghiệm thực hành đạt cận dưới mức tốt với =2,17. Được đánh giá thấp là phòng thí nghiệm thực hành đạt trung bình với =1,80 như vậy hiệu quả sử dụng phòng thực hành ở các trường chưa triệt để, lãnh phí.
|Phỏng vấn ông NVH- CBQL trường THCS Thượng Lan về lý do phòng TN TH không được sử dụng tối đa tính năng của nó trong dạy học môn Sinh học
theo hướng PTNL học sinh? ông cho biết: “Các phòng TH hiện nay đã xuống
cấp trầm trọng, các đồ dùng được Sở giáo dục và đào tạo cấp từ những năm 2007-2008, chất lượng đồ dùng không đạt yêu cầu từ chất lượng, thẩm mỹ… Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học còn nhiều hạn chế, ngại sử dụng. Các tranh ảnh đã cũ, rách nát, việc bổ sung các trang thiết bị hàng năm ở các trường không nhiều, không kịp thời, các trường không có nhân viên chuyên về đồ dùng dạy học nên việc bảo quản và quản lý chưa đạt yêu cầu”.
Bên cạnh đó, mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn Sinh học theo hướng PTNL học sinh không đồng nhất giữa các thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ, về kiến thức đạt tốt với =2,42 nhưng kỹ năng chỉ đạt cận dưới trung bình với =1,66 và thái độ ở cận dưới trung bình với =1,71.
2.3.5. Thực trạng việc lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy môn Sinh học ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển NL học sinh
Bảng 2.10. Mức độ hiệu quả của hình thức dạy môn Sinh học theo hướng phát triển NL học sinh
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
∑
Th ứ bậc Kiến thức Kỹ năng Thái độ
∑ Th ứ bậ c ∑ Thứbậc ∑ Thứ bậ c 1.Dạy học cả lớp 370 2,47 5 240 1,60 3 228 1,52 3 838 1,86 3 2.Dạy học theo nhóm 425 2,83 1 274 1,83 1 236 1,57 1 935 2,08 1 3.Dạy học cá nhân 325 2,17 9 214 1,43 8 226 1,51 4 765 1,7 10 4.Dạy học trực tuyến, trường học kết nối 364 2,43 6 232 1,55 4 216 1,44 8 812 1,81 6 5.Dạy học trong môi trường
giả định 315 2,10 11 242 1,61 2 215 1,43 9 772 1,71 9
6.Dạy học trong môi trường
thực tế 413 2,75 2 224 1,49 5 219 1,46 6 856 1,9 2
7.Dạy học ngoại khóa, tham
quan, dã ngoại 398 2,65 3 223 1,49 5 213 1,42 10 834 1,85 4 8.Dạy học học sinh tự học 355 2,37 8 211 1,41 9 217 1,45 7 783 1,74 7
9.Dạy học học sinh tìm kiếm nguồn tài liệu từ internet
378 2,52 4 219 1,46 7 230 1,53 2 827 1,84 5
10.Dạy học học sinh tra cứu
tài liệu trên thư viện 315 2,10 11 202 1,35 11 210 1,40 12 727 1,62 12 11.Dạy học qua trò chơi
khoa học 321 2,14 10 207 1,38 10 212 1,41 11 740 1,64 11 12.Cuộc thi, sưu tầm mẫu 358 2,39 7 199 1,33 12 220 1,47 5 777 1,73 8
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
∑ Thứ
bậc Kiến thức Kỹ năng Thái độ
∑ Th ứ bậ c ∑ Thứbậc ∑ Thứbậ c vật Trung bình chung các 2,41 1,49 1,47 1,79
(Số liệu chi tiết phụ lục 3 mục 5 )
Nhận xét: Các số liệu ở bảng trên thực trạng lựa hình thức dạy học môn
Sinh học theo hướng PTNL học sinh của CBQL và giáo viên đạt ở cận dưới trung bình với =1,79 mức này không đồng đều ở các hình thức dạy học khác nhau.
Hình thức dạy học được đánh giá cao nhất là dạy học theo nhóm đạt cận trên mức trung bình với =2,08 được đánh giá thấp là hình thức dạy học tra cứu tài liệu trên thư viện đạt yếu với =1,62. Tuy nhiên mức độ hiệu quả hình thức dạy học môn Sinh học theo hướng PTNL học sinh không đồng nhất về các thành tố “kiến thức, kỹ năng thái độ”. Về kiến thức đạt tốt với =2,41 nhưng kỹ năng chỉ đạt yếu kém với =1,49 và thái độ chỉ đạt được mức yếu kém với =1,47; như vậy trong quá trình dạy học, giáo viên chỉ chú trọng dạy kiến thức, việc rèn kỹ năng chưa được quan tâm nhiều, hình thành thái độ cho học sinh sau mỗi bài dạy chưa đạt yêu cầu.
2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy môn Sinh học ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển NL học sinh
Bảng 2.11. Kiểm tra, đánh giá dạy môn Sinh học ở trường THCS hướng PTNL học sinh
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
∑ Thứ
bậc Kiến thức Kỹ năng Thái độ
∑ Thứbậc ∑ Thứbậc ∑ Thứbậc
1.Kiểm tra tự luận 375 2,50 5 220 1,47 8 233 1,55 7 828 1,84 7
2.Kiểm tra trắc nghiệm 379 2,53 4 228 1,52 6 231 1,54 8 838 1,86 6
3.Kết hợp kiểm tra giữa tự
luận và trắc nghiệm 389 2,59 3 230 1,53 4 243 1,62 5 862 1,91 3 4.Kiểm tra vấn đáp; Kiểm
tra thực hành 361 2,41 7 254 1,69 1 267 1,78 1 882 1,96 2 5.Kiểm tra viết báo cáo về
một chủ đề 405 2,70 1 249 1,66 2 266 1,77 2 920 2,04 1 6.Tổ chức cho học sinh tự 325 2,17 9 230 1,53 4 244 1,63 4 799 1,78 9
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá ∑ Thứ bậc Kiến thức Kỹ năng Thái độ
∑ Thứbậc ∑ Thứbậc ∑ Thứbậc
đánh giá
7.Tổ chức cho học sinh
đánh giá chéo 368 2,45 6 236 1,57 3 249 1,66 3 853 1,89 4 8.Đánh giá sự tiến bộ của
học sinh. 396 2,64 2 216 1,44 9 229 1,53 9 841 1,87 5
Kiểm tra tự luận; 341 2,27 8 226 1,51 7 238 1,59 6 805 1,79 8
Trung bình chung các 2,47 1,55 1,63 1,88
(Số liệu chi tiết phụ lục 3 mục 6)
Nhận xét: Từ bảng trên cho thấy thực trạng lựa chọn kiểm tra đánh giá
dạy học môn Sinh học ở mức trung bình với =1,88 mức này không đồng đều ở các hình thức kiểm tra. Hình thức kiểm tra được đánh giá cao nhất là “kiểm tra thực hành” đạt cận trên mức trung bình với =2,04 khi áp dụng có thể đánh giá được kiến thức và các kỹ năng của HS, được đánh giá thấp là hình thức kiểm tra “viết báo cáo về một chủ đề” đạt cận dưới mức trung bình với =1,78 là cách kiểm tra đòi hỏi tư duy cao.
Tuy nhiên mức độ thực hiện về các thành tố “kiến thức, kỹ năng, thái độ” trong kiểm tra chưa có sự đồng đều, kiến thức đạt tốt với =2,47 kỹ năng chỉ đạt được yếu kém với =1,55 và thái độ chỉ đạt được mức yếu kém với =1,63.
Qua phỏng vấn ông L.H.P-CBQL trường THCS Vân Hà về lý do có sự không tương đồng khi sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học môn Sinh học? Ông cho biết cho biết: “Việc lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá
còn phụ thuộc rất nhiều sự chỉ đạo kiểm tra của Phòng giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo, các phần kiểm định chất lượng của nhà trường được áp đặt từ trên xuống, ngoài ra, một số giáo viên chạy theo thành tích, sợ bị đánh giá thi đua yếu kém, nên có phần lơi lỏng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học
sinh”.
Như vậy kiểm tra dạy học môn Sinh học theo hướng PTNL học sinh còn rất nhiều hạn chế, chưa đi đến đích là đánh giá NL học sinh thông qua các thành tố “kiến thức, kỹ năng, thái độ”, đang nặng hóa vấn đề đánh giá kiến thức mà bỏ qua kiểm tra kỹ năng, thái độ học sinh.
2.3.7. Thực trạng thực hiện kế hoạch dạy học trên lớp của giáo viên mônSinh học ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển NL học sinh