Bảng 2 .13 Thực hiện kế hoạch dạy môn Sinh học hướng PTNL học sinh
2. Kiến nghị
2.3. Đối với giáo viên các Trường THCS huyện Việt Yên
Không ngừng nghiên cứu, quán triệt các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về các quy định, quy chế, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng PTNL học sinh.
Chủ động, tích cực phối hợp tốt với các cấp lãnh đạo, quản lý trong việc tổ chức triển khai thực hiện các nội dung dạy học theo định hướng PTNL học sinh.
Lấy hoạt động tự đào tạo, bồi dưỡng của bản thân làm hoạt động chủ đạo trong quá trình hoàn thiện trình độ, NL chuyên môn, trong công tác giảng dạy theo định hướng PTNL học sinh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực và phát triển năng
lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6
2. Đinh Quang Bảo - Phan Thị Thanh Hội(2018), “Dạy học môn sinh học tiếp
cận chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạp chí Giáo dục, Số 435 (Kì 1 -
8/2018), tr 40-43; 63
3. Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), “Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân
cách người học của hệ thống giáo dục”, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), “Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT phê
duyệt Chương trình giáo dục phổ thông”.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), “Thông tư 32/2018/TT-BDGĐT của Bộ
trưởng BGDĐT về việc ban hành chương trình Giáo dục phổ thông chương trình tổng thể”.
6. Chính phủ (2014), “Nghị quyết 44 của Chính phủ về Chương trình hành
động thực hiện Nghị quyết 29”
7. Chính phủ (2015), “Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
8. Chính phủ (2016), “Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cơ cấu hệ
thống giáo dục quốc dân”.
9. Trần Trung Dũng (2016), “Quản lý hoạt động dạy học ở Trường trung học
phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Luận án tiến sĩ khoa
học giáo dục bảo vệ tại Trường Đại học Vinh
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Gisrll O. Martin-Kniep (2013), “Tám đổi mới để trở thành người GV giỏi”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội”.
12. Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2018),
năng lượng ở thực vật, sinh học 11– trung học phổ thông”, tạp chí giáo dục Số
443 (Kì 1 - 12/2018), tr 59-64
13. Nguyễn Thị Diễm Hằng - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Cao Cự Giác - Lê Danh Bình, Trường Đại học Vinh (2018),Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 200-204
14. Lê Thị Thu Hằng (2014), “Một số vấn đề quản lý đổi mới phương pháp dạy
học ở trường THPT trong bối cảnh thay đổi”, Tạp chí Giáo dục, số 338, tháng 7.
15. Nguyễn Văn Hồng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và Vũ Thị Thanh Thủy - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên, “Định hướng phát
triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12)” , Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 54-56
16. Trần Thị Hoài, Phạm Văn Phong (2005), “Quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá theo tiếp cận đánh giá năng lực người học”, Tạp chí Giáo dục, số 351,
tháng 2.
17. Đậu Thị Hòa (2018), “Bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV tiểu học theo
hướng phát triển năng lực học sinh”, tạp chí giáo dục số 426 (kì 2-3/2018), tr 17
– 20)
18. Lê Ngọc Hoa, Phạm Minh Mục (2015), “quản lý hoạt động dạy học theo
tiếp cận năng lực của hiệu trưởng trường trung học phổ thông”, tạp chí giáo
dục số đặc biệt tháng 7/2015.
19. Lê Ngọc Hoa, Phạm Minh Mục (2015), “quản lý hoạt động dạy học theo
tiếp cận năng lực của hiệu trưởng trường trung học phổ thông”, tạp chí giáo dục
số đặc biệt tháng 7/2015
20. Trần Thị Ngần (2019), “Sưu tập, thiết kế và sử dụng tư liệu dạy học trong
dạy học sinh học 8 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí giáo
dục, số 457 (kì 1 – 7/2019) tr 60 -65
21. Phan Khắc Nghệ (2012), “Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học sinh học”, tạp chí giáo dục số
22. Nguyễn Văn Lê (2008), “Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
23. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ở
trường phổ thông”, Tạp Khoa học Giáo dục, số 112, tháng 1
24. Võ Quang Phúc (1996). “Mấy vấn đề cấp bách của lí luận dạy học”. Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 95-99; 127
25. Lương Việt Thái (2012), “Một số vấn đề về chương trình theo hướng phát
triển năng lực học sinh và việc vận dụng cho phát triển chương trình GDPT sau 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam, Bộ
Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội”.
26. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), “Bài toán đổi mới đánh giá người học trong
giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 3
27. Trương Thanh Tòng (2019), “Tổ chức hoạt động học tập văn học hiện đại
Việt Nam ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt kì 3 tháng 5/2019, tr 166 – 170”
28. Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Văn Hồng (2017), “Xây dựng kế hoạch dạy
học theo hướng phát triển năng lực người học trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục số 403 (kì 1-4/2017)”.
29. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), “Dạy học theo định hướng
hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông”, Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội, tr 13.
30. Phan Thị Hồng Vinh - Trần Thị Tuyết Oanh - Từ Đức Văn - Vũ Lệ Hoa - Nguyễn Thị Tình - Trịnh Thúy Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018). “Giáo trình Giáo dục học”. NXB Đại học Sư phạm
31. Nguyễn Thành Vinh (2012), “Đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của
hiệu trưởng trong việc quản lý phương pháp dạy học ở trường phổ thông”, Tạp
chí Khoa học Giáo dục, số 79, tháng 4”
32. Weinenrt F.E (2001), “Vergleichende Leistungsmessung in
Schuleneineumstrittene Selbstvrtondlichkeit”, in F.E. Weinenrt (eds)
Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag.
33. OECD (2002), “Definition and Selection of Competencies”: Theoretical and Conceptual Fundation.
Các trang web
34. Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực,
http://www.vnies.edu.vn/
35. Khái niệm chung về năng lực và những yêu cầu năng lực của người lãnh đạo quản lý (2013), www vnpt.vn/news/Khoa_Hoc…/Re faut apxs.
36. Mô hình năng lực trong GD- ĐT và phát triển nguồn nhân lực,
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1- MẪU PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho GV và CBQL các trường THCS)
Để phục vụ cho nghiên cứu thực trạng DH môn Sinh học và quản lý DH môn Sinh học ở các trường THCS theo hướng PTNL HS nhằm góp phần thực hiện hiệu quả đổi mới GD phổ thông, thày/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau bằng cách đánh dấu (x) vào các ô, dòng, cột tương ứng phù hợp với suy nghĩ, thực tiễn nơi mình công tác.
Xin cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình và trách nhiệm của thày/cô!
Chúng tôi xin cam kết và giữ bí mật hoàn toàn mọi thông tin cá nhân của người tham gia, đồng thời cam kết những thông tin dưới đây chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu.
Họ và tên CBQL/GV: ……… Điện thoại: ……….……….... . Trình độ đào tạo: ……… Chức vụ:………. Môn dạy:………. Đơn vị công tác: ……….………
1. Mục tiêu dạy môn Sinh học ở các trường THCS theo hướng PTNL học sinh
Nội dung Kết quả đánh giá Mức độ nhận thức Mức độ xây dựng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Tốt, khá TB Yếu, kém
I.Mục tiêu chung
1.NL nhận thức sinh học 2.NL tìm hiểu thế giới sinh vật
3.NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Trung bình chung
II. Mục tiêu cho từng khối lớp Khối 6: Sinh thái thực vật
1.NL quan sát hình thái thực vật
2. “NL trình bày cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan của thực vật”
3.NL sắp xếp theo hướng tiến hóa các nhóm thực vật
Nội dung Kết quả đánh giá Mức độ nhận thức Mức độ xây dựng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Tốt, khá TB Yếu, kém 4. “NL tự học (sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo thế giới thực vật)”
5.NL thí nghiệm thực hành trên thực vật
Khối 7: Sinh thái động vật
1.NL quan sát hình động vật
2. “NL trình bày cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan của động vật”
3.NL sắp xếp theo hướng tiến hóa các nhóm động vật
4.NL thí nghiệm thực hành trên động vật
Khối 8: Di truyền, biến dị
1. “NL trình bày cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan của người”
2.NL trình bày các quy luật di truyền, biến dị
3.NL giải quyết các bài toán di truyền, biến dị
4.NL tự học (hệ thống hóa sơ đồ, biểu đồ các quy luật di truyền)
5.NL thí nghiệm thực hành trên mô hình cấu tạo cơ thể người
Khối 9: Môi trường, hệ sinh thái
1.NL quan sát cấu trúc quần thể, quần xã, hệ sinh thái
2.NL tư duy mối quan hệ giữa quần thể, quần xã, hệ sinh thái
3.NL vận dụng kiến thức đã học vào bảo vệ môi trường
4.NL thí nghiệm thực hành phân tích tổng hợp mối quan hệ quần xã, hệ sinh thái
2. Nội dung dạy môn Sinh học ở trường THCS theo hướng PTNL học sinh
Nội dung
Kết quả đánh giá
Mức độ xây dựng Mức độ thực hiện
Tốt,
khá TB Yếu,kém Tốt,khá TB Yếu,kém
A.Nội dung chung
I.Nội dung nhận thức sinh học
1.1- Kiến thức
- Hình thái, cấu tạo của sinh vật
- Đặc điểm và những tập tính của sinh vật - Hướng tiến hóa của sinh vật
- Các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền
1.2- Kĩ năng
Nội dung Kết quả đánh giá Mức độ xây dựng Mức độ thực hiện Tốt, khá TB Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu, kém gặp” - TH sinh học
- Khai thác tài liệu học tập
1.3-Thái độ: “Có niềm tin khoa học về nhận thức của nhân loại”
II.Nội dung tìm hiểu thế giới sinh vật
2.1- Kiến thức
- Phân loại hệ thống sinh vật
- Các biện pháp cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường
2.2- Kĩ năng
- Kĩ năng tự học
- Kĩ năng lập bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ
2.3- Thái độ
- Trách nhiệm vệ sinh cá nhân, cộng đồng - Trách nhiệm bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
III.Nội dung vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
3.1-Kiến thức: Các biện cải tạo cây trồng, vật nuôi
3.2- Kĩ năng
- “Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con”
- “Rèn luyện tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp các hiện tượng sinh học”
Trung bình chung
3.3-Thái độ: “Sẵn sàng sử dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất”
B.Mục tiêu cho từng khối lớp I.Khối 6: Sinh thái thực vật
1.1- Kiến thức
- Hình thái cấu tạo thực vật - Sinh lí thực vật
- Sinh thái thực vật
1.2- Kĩ năng:
- Phân loại thực vật
- Tự học (khai thác thông tin trong sách giáo khoa, sách tham khảo)
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng trong tự nhiên
1.3- Thái độ:
-Ý thức bảo vệ môi trường
- Tự giác tham gia các hoạt động bảo vệ thực vật - “Bước đầu áp dụng tiến bộ hoa học kỹ thuật
Nội dung Kết quả đánh giá Mức độ xây dựng Mức độ thực hiện Tốt, khá TB Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu, kém vào trồng trọt”
- Vận dụng những hiểu biết về vi rút, vi khuẩn… phòng bệnh
II.Khối 7: Sinh thái động vật
2.1- Kiến thức
- “Hình thái cấu tạo và chức năng sống của ĐV” - Phân loại động vật
- Tiến hóa động vật
- Tầm quan trọng của động vật trong thực tiễn
Trung bình chung 2.2- Kĩ năng:
- Tư duy “hình tượng cụ thể-quy nạp”(Quan sát, thí nghiệm)
- Tự học, hệ thống hóa sơ đồ, biểu đồ.
- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng trong tự nhiên
Trung bình chung 2.3- Thái độ:
- Niềm tin khoa học trong nghiên cứu động vật - Ý thức bảo vệ động vật
- Ý thức tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường
- Xây dựng tình cảm đối với thiên nhiên, niềm vui trong học tập
III.Khối 8: Di truyền, biến dị
3.1- Kiến thức
- “Hình thái, cấu tạo của cơ thể người” - Quy luật về sinh lý, sinh thái.
- “Biện pháp bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng”
- “Vị trí, cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người”
Trung bình chung 3.2-:Kĩ năng
- Kĩ năng thực hành sinh học(mô hình cấu tạo người)
- “Tự học, sử dụng tài liệu học tập”
- Phân tích, đối chiếu, khái quát các quy luật di truyền
Trung bình chung KN 3.3- Thái độ:
- Niềm tin tri thức nhân loại
- “Trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng”
Nội dung Kết quả đánh giá Mức độ xây dựng Mức độ thực hiện Tốt, khá TB Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu, kém
- Áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào thực tiễn
- “Ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường”
IV.Khối 9: Môi trường, hệ sinh thái
4.1- Kiến thức
- “Tri thức cơ bản về cơ chế, quy luật của di truyền, biến dị”
- “Mối quan hệ giữa di truyền với con người và những ứng dụng”
- “Mối quan hệ giữa cá thể với môi trường” - “Bản chất khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái”
- Tác động của con người lên môi trường
Trung bình chung 4.2- Kĩ năng:
- kỹ năng quan sát, thí nghiệm
- “Tư duy lý luận( phân tích, so sánh, tổng hợp)” - Kỹ năng tự học hệ thống hóa sơ đồ, biểu đồ
4.3.Thái độ:
- “Niềm tin vào khả năng của khoa học cải tạo môi trường”
- “Ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng vào cuộc sống”
- “Ý thức tự giác bảo vệ thiên nhiên”
3. Phương pháp dạy môn Sinh học ở trường THCS theo hướng PTNL học sinh
Nội dung
Kết quả đánh giá
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Tốt, khá TB Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu, kém 1.Phương pháp thuyết trình 2.Phương pháp vấn đáp
3.Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
4.Phương pháp trực quan 5.Phương pháp đóng vai
6.Phương pháp dạy học theo dự án
7.Phương pháp dạy học tích hợp 8.Phương pháp thí nghiệm thực hành
9.Phương pháp dạy học trải nghiệm
Nội dung
Kết quả đánh giá
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Tốt, khá T B Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu , kém Tốt , khá T B Yếu, kém 1.Tài liệu in ấn
2.Phương tiện nghe-nhìn 3.Công nghệ thông tin
4.Mẫu vật trong phòng thí nghiệm
5.Đồ dùng trực quan trong phòng thí nghiệm
6.Thiết bị thí nghiệm thực hành trong phòng thí nghiệm
7.Phòng thí nghiệm thực hành 8.Mẫu sinh vật trong thiên nhiên
5. Hình thức dạy môn Sinh học ở trường THCS theo hướng PTNL học sinh
Nội dung
Kết quả đánh giá
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Tốt, khá TB Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu, kém Tốt, khá TB Yếu, kém 1.Dạy học cả lớp 2.Dạy học theo nhóm 3.Dạy học cá nhân
4.Dạy học trực tuyến, trường học kết nối