Tình hình và bối cảnh tác động tương hỗ hoặc đan xen với bất bình đẳng giới làm gia tăng khả năng bạo lực đối với người phụ nữ (Ví dụ, nghèo đói, vấn đề nghiện rượu)

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 60 - 62)

phụ nữ (Ví dụ, nghèo đói, vấn đề nghiện rượu)

3. Cơ sở Cơ sở phòng ngừa 4. Cùng các cá nhân, cộng đồng địa phương, qui chế xã hội và các cơ quan tổ chức thực thi hoạt động phòng ngừa bạo lực đối với

phụ nữ thông qua phương thức tiếp cận hợp tác đa

phương

• Xây dựng và thực thi chính sách/pháp luật, tiến hành cải cách có tổ chức theo qui chế, tăng cường/bảo vệ quyền con người cho mọi phụ nữ và trẻ em gái, xác định trách nhiêm liên quan tới bạo lực nhằm vươn tới bình đẳng giới, cấm mọi hình thức bạo lực đối với phụ nữ

• Tăng cường nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ chức, cơ quan và cộng đồng địa phương nhằm phòng ngừa bạo lực đối với phụ nữ, chính phủ phải thực hiện nghĩa vụ phòng ngừa bạo lực phụ nữ

• Tiến hành giáo dục chính thức/không chính thức nhằm tăng cường chuẩn mực xã hội phản đối bất bình đẳng, phân biệt đối xử, thiếu tôn trọng, bạo lực

• Huy động cộng đồng địa phương, chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức dân sự và cùng họ tăng cường qui chế, văn hóa và thông lệ ủng hộ bình đẳng giới và phi bạo lực

• Thu hút sự tham gia của truyền thông, để truyền thông miêu tả quan hệ giữa phụ nữ và nam giới như mối quan hệ

bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

• Tăng cường khả năng phòng ngừa bạo lực đối với phụ nữ thông qua phát triển chuyên môn và giáo dục

• Phát triển khả năng lãnh đạo của phụ nữ/trẻ em gái và nam giới/trẻ em trai không bạo lực tại cộng đồng địa phương và cơ quan.

• Tăng cường năng lực kinh tế/xã hội/chính trị của phụ nữ và trẻ em gái để tạo dựng năng lực cá nhân và tài nguyên của phụ nữ và trẻ em gái, thay đổi quan hệ giữa nam giới và phụ nữ

• Thông qua phát triển năng lực cá nhân, tìm kiếm biện pháp ngăn ngừa bạo lực đối với phụ nữ, thực hiện phương pháp nuôi dạy con cái tích cực, tăng cường quan hệ tôn trọng lẫn nhau, giải thích tích cực về nam giới và phụ nữ

• Giảm thiểu tác hại từ việc bị bạo lực

• Hợp tác với các cơ quan chính phủ khác giải quyết các vấn đề đáng lo ngại chung(Ví dụ, phòng ngừa HIV, thay đổi về cấu trúc, tăng cường năng lực kinh tế)

• Cam kết đạt mục tiêu bình đẳng giới và trách nhiệm ngăn ngừa bạo lực của quốc gia

• Nhận thức bạo lực đối với phụ nữ là hành vi xâm hại quyền con người, hành động nhằm nâng cao nhận thức về tình hình, nguyên nhân, hậu quả và hoạt động ngăn ngừa bạo lực đối với phụ nữ

• Hợp tác với các đối tác trong nhiều lĩnh vực

• Tài nguyên phù hợp(phân bổ ngân sách, bố trí tài nguyên nhân sự và tăng cường năng lực nhằm giải quyết vấn đề bạo lực đối với phụ nữ)

• Công cụ, kiến thức và năng lực hỗ trợ phòng ngừa • Cơ chế hợp tác và kế hoạch phòng ngừa bạo lực giữa các

lĩnh vực tại cơ quan, quốc gia và cộng đồng địa phương. • Tăng cường năng lực lãnh đạo quyết liệt của chính phủ, hỗ

trợ và huy động tài chính đặc biệt là của xã hội dân sự như các tổ chức phụ nữ, sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan dân sự khác

• Hệ thống nhằm giám sát, đánh giá, lập cơ sở dữ liệu và chia sẽ bài học kinh nghiệm về hoạt động phòng ngừa • Tập hợp phương pháp tiếp cận toàn diện khép kín liên kết

với hệ thống phòng ngừa và đối phó với bạo lực

• Tiếp nhận và chấp hành luật phòng ngừa bạo lực đối với phụ nữ thông qua cơ chế pháp lý hiệu quả và khả năng tiếp cận cao

5. Hoạt động phòng Hoạt động phòng ngừa có mục tiêu trọng tâm và đúng lúc, tiến hành hoạt động phù hợp với chuẩn mực, qui chế và thông lệ theo đối tượng tập thể/giai đoạn/thời kỳ

6. Tối đa hóa Tối đa hóa hiệu quả hoạt

động thông qua đa dạng tiếp điểm 7. Kết quả ngắn hạn (Những điều kiện cần có trong thời hạn ngắn hạn để tạo ảnh hưởng lâu dài)

8. Ảnh hưởng Ảnh hưởng lâu dài có thể

dự đoán

Kết quả dự đoán do tạo được cơ sở ngăn ngừa bạo lực

• Nhận thức được tình trạng bạo lực đối với phụ nữ là nghiêm trọng, không dung túng, có thể phòng ngừa và là hành vi xâm hại nhân quyền.

• Chính phủ cam kết quốc tế và nỗ lực duy trì phòng ngừa bạo lực đối với phụ nữ

• Trong hoạt động phòng ngừa bạo lực, các giới các chức các lĩnh vực cùng nhau lên kế hoạch, thực hiện, điều chỉnh, giám sát, đánh giá, xây dựng căn cứ cơ bản, giáo dục đào tạo

• Các tổ chức phụ nữ/trẻ em gái và tổ chức xã hội cư dân có sự tham gia của nam giới và trẻ em trai trong hoạt động bình đẳng giới đóng vai trò tích cực trong hoạt động phòng ngừa bạo lực và đối phó với những sự phản đối hoạt động này

• Cơ quan nhân quyền quốc gia

• Nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao trong các lĩnh vực về việc phòng ngừa bạo lực

• Nâng cao khả năng chuyên môn và năng lực lập kế hoạch, tương trợ và thực hiện phòng ngừa bạo lực

• Phát triển công cụ và tài chính phòng ngừa bạo lực • Hệ thống hỗ trợ thực hiện và trao đổi bền vững trong

phòng ngừa/đối phó với bạo lực

• Các cơ quan và doanh nghiệp chính phủ, phi chính phủ tăng cường và tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa

bạo lực đối với phụ nữ.

Kết quả dự đoán thông qua thực hiện phòng ngừa bạo lực

• Bãi bỏ luật pháp phân biệt đối xử, xây dựng chính sách tăng cường thực hiện bình đẳng giới.

• Tăng cường xây dựng các chế tài chính thức/không chính thức đối với hành vi bạo lực/miệt thị

• Đặc biệt có thể tăng cường quan hệ khăng khít giữa những người phụ nữ/trẻ em gái bị cô lập trong xã hội

• Trên cơ sở quan hệ bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, hình ảnh nam tính và nữ tính có khuynh hướng ngày càng được khắc họa một cách tích cực trong truyền thông và văn hóa đại chúng. Nêu cao trách nhiệm khai báo về bạo lực • Tài nguyên và quyền lực giữa nam giới và phụ nữ trong các

lĩnh vực công/tư được phân bổ bình đẳng hơn, vai trò giới và các biểu hiện về nam tính nữ tính linh hoạt hơn • Cải thiện tri thức và năng lực cá nhân về phòng ngừa bạo

lực đối với phụ nữ, tăng cường bình đẳng giới trong các lĩnh vực công/ty

• Những người bị bạo lực trước kia có thể tiếp cận và nhận dịch vụ hỗ trợ để giải quyết và điều trị hậu quả di chứng do bị bạo lực

• Tăng cường hợp tác với các cơ quan giải quyết các vấn đề có liên quan tới bạo lực đối với phụ nữ (Ví dụ, vấn đề nghiện rượu, nghèo đói)

• Bạo lực đối với phụ nữ giảm, bao gồm các hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ

• Giữa nam giới và phụ nữ, khuynh hướng dung túng cho những hành vi bạo lực đối với phụ nữ có xu hướng giảm, chủ nghĩa bình đẳng và bình đẳng giới được cải thiện • Nâng cao nhận thức về an toàn của phụ nữ và trẻ em gái

• Chi phí kinh tế liên quan đến bạo lực đối với phụ nữ giảm • Nâng cao bình đẳng bao gồm tăng cường năng lực kinh tế

và chính trị của phụ nữ và trẻ em gái • Bạo lực đối với trẻ em giảm

• Cơ quan, tổ chức, cộng đồng địa phương và quốc gia có cải thiện năng lực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới, nhân

Hoạt động phòng ngừa mục tiêu thay đổi trọng tâm và theo các giai đoạn:

• Duy trì bình đẳng giới đối với trẻ em/gia đình, giảm thiểu ảnh hưởng do bạo lực trong thời kỳ thơ ấu, cung cấp hỗ trợ phù hợp khi phát sinh những thay đổi quan trọng (cha mẹ ly hôn)

• Hỗ trợ để tầng lớp thanh niên hiểu biết tích cực về nam tính và nữ tính, tạo dựng quan hệ nam nữ bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau

• Hỗ trợ cộng đồng bị ảnh hưởng bởi những thay đổi nhanh chóng về vai trò giới do thay đổi kinh tế và xã hội hoặc di cư

Hoạt động phòng ngừa đối với từng nhóm dân cư:

Tăng cường thông lệ chuẩn mực xã hội phi bạo lực và công bằng đối tượng toàn dân

• Hỗ trợ tăng cường năng lực của phụ nữ và trẻ em gái, nâng cao nữ tính nhấn mạnh tính tự do và tính chủ thể • Để nam giới và trẻ em trai thực hiện vai trò nam tính của

mình phi bạo lực và không nắm quyền chi phối. Giúp họ xây dựng các mối quan hệ bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau • Hoạt động nhắm vào nhóm dân cư đặc thù chịu đa dạng các

hình thức phân biệt đối xử

Các lĩnh vực và cơ quan

• Chính phủ trung ương/Cơ quan lập pháp • Cơ quan địa phương/Chính quyền địa phương • Trường học/ Giáo dục

• Lĩnh vực y tế • Lĩnh vực phúc lợi xã hội • Lĩnh vực pháp luật/tư pháp

• Truyền thông, Văn hóa đại chúng, Công nghệ truyền thông thông tin

• Công việc và Công nghiệp • Giao thông và hạ tầng vật chất

Môi trường

• Mạng lưới cộng đồng địa phương, tổ chức và các cơ quan tôn giáo

• Môi trường chính sách và thông lệ liên quan tới các mối quan tâm chung (Ví dụ, chương trình xóa đói giảm nghèo; phòng ngừa HIV/AIDS, sức khỏe giới tính và sức khỏe sinh sản)

• Tổ chức và môi trường ảnh hưởng tới chuẩn mực và thông lệ đối với những người chịu phân biệt đối xử dưới đa dạng hình thức

• Môi trường chịu sự chi phối của nam giới (Ví dụ, hạng mục thể thao đặc thù, quân đội, cảnh sát, câu lạc bộ sinh viên nam…)

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)