Tiền lệ: Năm 1997, một phụ nữ người Tây Ban Nha đã xuất hiện trên truyền hình và kể về chuyện mình

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 68 - 69)

đã xuất hiện trên truyền hình và kể về chuyện mình bị người chồng cũ bạo lực. 13 ngày sau, người phụ nữ này đã bị chính người chồng cũ giết hại. Năm 1998, 1999 và 2007 cũng đã phát sinh những vụ án tương tự. Kết quả là Tây Ban Nha đã thông qua luật bạo lực trên cơ sở giới có bao hàm điều khoản về đưa tin bài của truyền thông như sau: “Các tin bài về bạo lực đối với phụ nữ được làm trong khuôn khổ yêu cầu tính khách quan ngôn luận, phải hết sức cố gắng bảo hộ nhân quyền, tự do và phẩm giá của người phụ nữ bị bạo lực trên cơ sở giới và con cái họ. Khi truyền thông đưa tin bài thời sự về những vụ việc này đặc biệt phải lưu ý xử lý kỹ xảo hình ảnh(Điều 14 Hiến pháp Tây Ban Nha. 1/2004)

Nguồn tài liệu: http://www.lavozdegalicia.es/

espana/2007/11/22/0003119573508 3733946925.htm and http://justiciade- genero.com/en/organic-law-12004- of-28-december-on-integrated-protection- measures-against-genderviolence-spain/

Do đó, điều quan trọng là ngay từ đầu phải suy xét xem việc kể chuyện (storytelling) nạn nhân/người sống sót có thực sự phù hợp với quan hệ đối tác truyền thông đang được hỗ trợ hay không. Nếu thực sự phù hợp và cần thiết thì cần sớm thảo luận với tổ chức truyền thông, xây dựng hướng dẫn hành động liên quan, bao hàm các các nội dung đạo đức và an toàn. Ví dụ, phải cung cấp trước và đầy đủ thông tin cho nạn nhân/người sống sót tham gia phỏng vấn và phải nhận được sự đồng ý của đương sự, phải liên kết với dịch vụ hỗ trợ người sống sót hoặc bố trí chuyên gia tư vấn tại hiện trường phỏng vấn.

Nguồn tài liệu:

Khuyến nghị đạo đức và an toàn của WHO nhằm nghiên cứu, văn bản hóa và giám sát bạo lực tình dục trong tình huốn khẩn cấp (WHO Ethical and safety recommendations for researching, documenting and monitoring sexual violence in emergencies): http://endvawnow.org/uploads/browser/files/ WHO%20Ethics%20and%20Safety.pdf

Khuyến nghị về đạo đức và an toàn của WHO phải tuân thủ khi tiến hành phỏng vấn phụ nữ đã từng là nạn nhân của vấn nạn buôn bán người (Ethical and safety recommendations for interviewing trafficked women): http:// endvawnow.org/en/tools/view/670- whoethical-and-safety-recommendations- forinterviewing-trafficked-women-2003.html WHO, ưu tiên phụ nữ hàng đầu: Khuyến nghị về đạo

đức và an toàn cho nghiên cứu bạo lực gia đình đối với phụ nữ (WHO Putting Women First: Ethical and Safety Recommendations for Research on Domestic Violence Against Women): http://apps.who.int/iris/ bitstream/10665/251759/1/9789241510189eng.pdf

6.3 Cơ hội vận dụng nội dung truyền thông thông

Cung cấp cho khán giả truyền thông(audience) đa dạng nội dung, nguồn thông tin phong phú và các trải nghiệm. Các nội dung mà chúng ta thường hay được tiếp cận là thời sự, sự kiện, chương trình giải trí, sáng kiến truyền thông, truyền thông xã hội. Những nội dung này được truyền tải theo các kênh in ấn, phát thanh, kỹ thuật số và nghe nhìn. Nếu muốn hợp tác với truyền thông tôn trọng và xúc tiến bình đẳng giới, tính đa dạng và giá trị của phi bạo lực thì không những cần sự tham gia các bện chế tác nội dung truyền thông mà còn cần cả sự tham gia của các kênh truyền tải những nội dung này.

6.3.1 Thời sự và sự kiện

Truyền thông thời sự - Truyền thông chủ yếu truyền tải thời sự tới đông đảo công chúng hoặc công chúng mục tiêu không thể cho là không có liên quan tới chủ đề/vụ việc mà truyền thông đưa tin. Truyền thông thời sự phản ánh diễn đàn công luận được hình thành trên cơ sở thông tin được lựa chọn, giải thích trên nền tảng niềm tin và hành động mang tính xã hội. Ở bất kỳ xã hội nào, truyền thông thời sự đều là chỉ số thông báo tình hình chính trị quốc gia và đóng

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)