Minh họa về định kiến giới và phân biệt về vai trò giớ

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 62 - 64)

• Nam giới là cứng rắn, lạnh lùng, hung hăng, phải kìm nén và che giấu cảm xúc – văn hóa “môi trên cứng” (stiff up-

per lip)

• Nam giới nắm vai trò chi phối trong gia đình, quan hệ thân thiết, môi trường xã hội có người phụ nữ

• Nam giới là người khơi mào tình dục hoặc có quyền quan hệ tình dục với phụ nữ. Ở một số nhóm dân tộc tiểu số,

nam giới có khuynh hướng bạo lực trong tình dục hơn nhằm kiểm soát bạn tình (Ví dụ, dựa trên mức thu nhập, khu vực sinh sống, dân tộc, tôn giáo)

• Văn hóa dung túng cho hành vi cưỡng hiếp. Đặc biệt là văn hóa phê phán người bị cưỡng hiếp/người sống sót nếu

khi đó họ “uống rượu”, “ăn mặc quần áo khêu gợi”, “đêm về nhà một nhà” với lý luận là quyến rũ thủ phạm

• Vị trí xã hội và danh tiếng của người nam giới duy trì sự trung thành, phục tùng, chung thủy của vợ con, anh chị

em, hành vi bạo lực được dung túng khi những người kia không trung thành với họ

• Người nam giới theo chủ nghĩa bình đẳng giới hoặc ủng hộ chiến dịch vận động chủ nghĩa nam nữ bình quyền bị

cho là yếu đuối và nữ tính.

• Khái niệm về nữ tính là thụ động, yếu đuối, thuần khiết và tình dục khác giới

• Những người phụ nữ có chính kiến, lên tiếng bảo vệ quyền bình đẳng bị coi là “ghét đàn ông” hay “không nữ tính”.

• Những người phụ nữ đồng tính, lưỡng tính và chuyển giới không nằm trong “chuẩn mực” nữ tính, họ bị coi là cần

được giáo huấn và chỉnh đốn

• Phụ nữ của một số dân tộc tiểu số bị coi là có bản năng ái dục

• Gia đình và những người cao tuổi cho là trong gia đình so với nam giới/trẻ em trai có thể nghiêm khắc hơn đối

với hành động của phụ nữ/trẻ em gái. Họ nghĩ rằng mình có quyền quyết định hôn nhân, hò hẹn và cuộc đời của người phụ nữ/trẻ em gái

• Họ cho rằng phụ nữ là đối tác tình dục của họ, cơ thể người phụ nữ là để cho nam giới ngắm nhìn và khoái cảm

• Tiêu chuẩn kép về hình ảnh hỏa thân:

- Đặc biệt là trên mạng xã hội và Online Platform, so với nam giới, cơ thể người phụ nữ bị coi là khiêu dâm, khiếm nhã và bị kiểm duyệt

- Cơ thể của người phụ nữ được coi là đáp ứng tiêu chuẩn thẩm mỹ nhưng lại bị coi là thiếu thẩm mỹ khi ở trạng thái tự nhiên (Ví dụ, thời kỳ kinh nguyệt, để lộ long trên cơ thể, cho con bú, vóc dáng cơ thể và màu da)

• Trong trang phục của phụ nữ và trẻ em gái, đặc biệt cần chỉnh đốn những kiểu quần áo thu hút mối quan tâm của

nam giới và trẻ em trai

• Phê phán, kỳ thị hoặc bôi xấu những người phụ nữ và trẻ em gái là nạn nhân hoặc người khai báo về bạo lực tình

dục, cho rằng họ lăng nhăng, dối trá

• 72% số người trả lời điều tra cho rằng “quảng cáo không phản ánh thế giới xung quanh tôi”

• 63% số người trả lời điều tra cho rằng “tôi không thấy

mình được thể hiện trong hầu hết các quảng cáo”

• 60% số người trả lời điều tra cho rằng “tôi không thấy bạn bè, gia đình, người quen của mình được phản ánh trong hầu hết các quảng cáo”

• 64% số người trả lời điều tra cho rằng “người làm quảng

cáo phải nỗ lực loại bỏ vai trò giới truyền thống và cổ hủ khi miêu tả nhân vật nam và nữ trong quảng cáo”

• 84% số người trả lời điều tra cho rằng “thực sự thích

những quảng cáo có thông điệp tích cực về việc làm cho thế giới tốt đẹp hơn”

• 75% người tiêu thụ trả lời rằng “thấy có cảm tình hơn

với công ty có quảng cáo mà ở đó năng lực và vai trò của người nam giới và người phụ nữ được biểu hiện như nhau”

Ngoài định kiến giới trên diện rộng vốn có, còn có các chuẩn mực xã hội độc đáo và vai trò giới được hình thành và tồn tại theo nhiều luồng khác nhau. Những chuẩn mực và vai trò giới này dù trong cùng điều kiện môi trường địa lý/xã hội/chính trị nhưng lại có ảnh hưởng tới các nhóm phụ nữ/trẻ em gái khác nhau theo những phương thức khác nhau (Fergus 2012).

Định kiến chung về giới có thể gây ảnh hưởng tiêu cực bất cân đối đối với những nhóm phụ nữ đặc thù như phụ nữ đang bị giam cầm, phụ nữ dân tộc thiểu số, phụ nữ khuyết tật, phụ nữ ở tầng lớp xã hội thấp, vị trị kinh tế thấp, phụ nữ di cư, phụ nữ đồng tính(LBTI). Nếu muốn thay đổi chuẩn mực xã hội và chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ/trẻ em gái thì nhất thiết phải xem xét quan hệ quyền lực giữa phụ nữ và nam giới. Cần thảo luận trên diện rộng về quan hệ quyền lực giữa các nhóm xã hội. Để giải quyết vấn đề bạo lực đối với phụ nữ/trẻ em gái, cần suy xét các chuẩn mực giới tính bằng quan điểm rộng lớn hơn và các yếu tố bất bình đẳng đan xen tương hỗ. Vì qua đây có thể vạch ra các nguyên nhân nguy hiểm dung túng cho bạo lực và phân biệt đối xử đối với các bộ phận dân cư.

Năm 2018, Liên minh chống định kiến giới(Unstereotype

nữ ở Nam Phi, Brazil và Ấn Độ để điều tra về tình hình giới tính, nguyên nhân(chủng tộc, giai cấp, ngôn ngữ, giáo dục, ngoại hình, khuynh hướng tình dục…) dẫn đến phân biệt đối xử trên cơ sở giới ở những nơi này. Tại Nam Phi, trong số những phụ nữ tham gia cuộc khảo sát, 66% phụ nữ da đen độc thân và 72% phụ nữ da đen đã kết hôn trả lời rằng xã hội mong đợi họ là những người nữ tính, đoan trang, ngoan ngoãn. Tại Ấn Độ, 62% phụ nữ độc thân trẻ trả lời rằng thiếu tính tiêu biểu của người phụ nữ trên truyền thông. 44% tất cả phụ nữ trả lời rằng họ chịu áp lực với định kiến người phụ nữ phải ở nhà, trong ý kiến này tỷ lệ phụ nữ trẻ độc thân chiếm 51%. Tại Brazil, 79% số phụ nữ tham gia khảo sát trả lời rằng họ dường như không được đại diện một cách công bằng trong xã hội. Trong ý kiến này, tỷ lệ phụ nữ độc thân chiếm tới 85%. Nếu quảng cáo không phản ánh được nguyên nhân đan xen tương hỗ trong xã hội thì sẽ có nguy cơ khiến người ta hiểu sai khái niệm “chuẩn mực” và hàng triệu người phụ nữ sẽ cảm thấy bị tước quyền và bị loại trừ. Để mở rộng quan điểm giới, người lên kế hoạch các chương trình và người phụ trách truyền thông phải hiểu rõ quan hệ vai trò giới cụ thể của nam giới và phụ nữ trong xã hội và các tiêu chuẩn mang tính xã hội và văn hóa. Điều này có nghĩa là thông qua nghiên cứu và phân tích văn hóa xã hội, tìm ra những chuẩn mực và những kỳ vọng đối với nam giới và phụ nữ hiện đang tồn tại, phát hiện ảnh hưởng của những chuẩn mực và kỳ vọng này đối với việc miêu tả/ phân tích/biểu hiện về nam giới và phụ nữ. Phải hướng mối quan tâm tới việc những quan niệm này có những tác động tương hỗ nào và gây ra những ảnh hưởng gì đối với người tiêu thụ truyền thông, thái độ và hành vi xã hội của những đối tượng này.

Cho dù chuẩn mực xã hội không phản ánh thực trạng thái độ và niềm tin của nhóm cư dân nhất định nào nhưng nhận thức về những chuẩn mực xã hội này lại đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường định kiến và thông lệ tiêu cực. Muốn làm rõ thực tế không giống như định kiến(thái độ và hành động) đã đưa ra về chuẩn mực giới đối với một nhóm cư dân nào đó và muốn chấn chỉnh lại những điều hiểu nhầm về những nhóm cư dân đó thì hoạt động ng- hiên cứu(nghiên cứu mới hoặc nghiên cứu đã có) có thể hỗ trợ cho mục tiêu này. Sau khi tìm hiểu điểm chung thực tế của các nhóm dân cư mà truyền thông đề cập, phải sử dụng những thông điệp và phương pháp tiếp cận đúng đắn. Qua đây, thúc đẩy đổi mới và dần dần hình thành kỳ vọng xã hội mới.

động phòng ngừa bạo lực là ngăn ngừa thông lệ truyền thông đưa tin bài về các vụ bạo lực theo lối một vụ việc cá biệt và một lần, và để cho truyền thông nhận thức được rằng đây là hiện tượng xã hội dẫn tới quan hệ bất bình đẳng giới trong quan hệ quyền lực

Càng đối thoại sâu càng hiểu thêm được những yếu tố như sau: Bạo lực đối với phụ nữ sẽ dẫn tới chi phí và hậu quả cho bản thân người phụ nữ, gia đình, cộng đồng địa phương thậm chí là cả quốc gia; Tính liên quan và điểm chung của các hình thức bạo lực; Định kiến giới, quan niệm nam tính, phân biệt đối xử và bất bình đẳng dẫn tới bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái; Các nguyên nhân trên tác động tương hỗ với nhau như thế nào và có ảnh hưởng gì tới hành vi bạo lực đối với những nhóm phụ nữ/trẻ em gái đặc thù…

6.1 Tiếp điểm nhằm thay đổi chuẩn mực xã hội mực xã hội

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)