Nguồn thông tin về tiêu thụ truyền thông

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 65 - 66)

BBC Media Action thu thập, phân tích và phát hành định kỳ kết quả nghiên cứu mới nhất về thói quen tiêu thụ truyền thông của quốc gia có thu nhập trung bình và thấp. Truy cập trang website dưới đây để xem báo cáo và dữ liệu online liên quan: http://www.bbc.co.uk/ mediaaction/research-and-insight and http://dataportal.bbcmediaaction. org/site/

Khi tra tìm thông tin trên mạng internet, nếu dùng các từ khóa dưới đây có thể tìm được nhiều tài liệu hữu ích. Ví dụ: - Đài phát thanh và truyền hình nổi tiếng nhất của X ở đâu

- Có bao nhiêu khán giả đón xem …này

- Trong số cư dân ở vùng X, có bao nhiêu % cư dân sử dụng điện thoại di động được kết nối internet

Câu hỏi trên có thể nhập các từ khóa theo từng nhóm dân số khác nhau như “trong số những người phụ nữ … giới trẻ … gia đình có thu nhập thấp …”

Wikipedia thường duy trì và quản lý một danh mục các kênh ngôn luận, hình thức truyền thông và hình thức khán giả truyền thông từng khu vực. Nếu nhập từ khóa “phương tiện truyền thông của quốc gia X” thì có thể tìm được đa dạng các thông tin của từng quốc gia: - https:// www.wikipedia.org/

Tăng cường thông điệp và mở rộng phương tiện truyền thông đối với tổ chức truyền thông và khán giả có thể thực hiện vai trò chất xúc tác làm thay đổi chuẩn mực xã hội.

6.2 Bố cục và thông điệp của nội dung truyền thông truyền thông

Cách bố cục(framed) một vấn đề được truyền thông đề cập tới(tức ngôn ngữ được sử dụng để mô tả vấn đề) có ảnh hưởng đáng kể tới sự tiếp nhận và hiểu về vấn đề đó của khán giả(CCF, 2018; Lakoff, G 2006). Tùy vào việc sử dụng bố cục nào trong nội dung liên quan tới bạo lực đối với phụ nữ/trẻ em gái, định kiến giới và vai trò với hoặc được ủng hộ hoặc bị phản đối.

Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái là một vấn đề xã hội phức hợp, tùy theo thuật ngữ được dùng để mô tả, hành vi bạo lực đối với phụ nữ/trẻ em gái này có thể được ngầm ủng hộ hoặc dung túng. Có thể trình bày các dạng thức bạo lực đối với phụ nữ/trẻ em gái dưới nhiều góc độ khác nhau. Ví dụ, bàn về bạo lực gia đình với trọng tâm là hậu quả về sức khỏe đối với phụ nữ và con cái; Có thể nhận mạnh khía cạnh bạo lực đối với phụ nữ làm phát sinh chi phí gia đình, địa phương và toàn xã hội; Cũng có thể dẫn giả về những vụ bạo lực mà người phụ nữ bản địa phải chịu do lỗ hổng của luật pháp quốc gia, việc này chỉ được chuyển sang chế độ phán quyết trọng tài địa phương, chứ không có hiệu quả hỗ trợ thực tế. Cách bố cục hoặc giải trình ảnh hưởng tới nhận thức của khán giả về câu chuyện đó.

Nếu muốn tìm bố cục(frame) đúng đắn phải cân nhắc những điều dưới đây:

• Làm nổi bật vai trò và khuôn mẫu được chấp nhận phổ

biến có liên quan trực tiếp đến việc duy trì và dung túng bạo lực đối với phụ nữ/trẻ em gái. Ví dụ, quyền tình dục của nam giới như một lời biện minh cho bạo lực tình dục.

• Chỉ ra mối liên quan và điểm chung giữa các hình thức

bạo lực khác nhau và các định kiến chung. Ví dụ, các định kiến phân biệt chủng tộc được sử dụng đê giải thích bạo lực đối với phụ nữ/trẻ em gái trong các nhóm và cộng đồng thiểu số.

• Đưa đưa tin bài truyền thông, khắc họa hình mẫu người

phụ nữ mạnh mẽ, thông minh, tự do và có quyền lực, đề cao tiếng nói của họ.

Một phần của tài liệu ap-Media-Interior-Handbook-Vietnamese (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)