Quan điểm của Đảng về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH –

Một phần của tài liệu Luận văn Năng lực công chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 76 - 77)

công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

Ngay từ khi thành lập, trong cương lĩnh năm 1930 của Đảng, vấn đề giải phóng phụ nữ, nam nữ bình quyền và thực hiện bình đẳng giới đã được xác định là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng của Đảng. Đảng đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết về công tác phụ nữ: Nghị quyết 04-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngày 12/7/1993 về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới; Chỉ thị 37-CT/TW của Ban Bí thư ngày 16/5/1994 về công tác cán bộ nữ trong tình hình mới;

Tiếp theo đó; Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm và định hướng chỉ đạo việc thúc đẩy bình đẳng giới và phát triển của phụ nữ. Ngày 27/4/2014, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”; Các quan điểm của Đảng thể hiện:

- Xây dựng, phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng với vai trò to lớn của phụ nữ là yêu cầu khách quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng;

- Phát huy vai trò, tiềm năng to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa; nâng cao địa vị phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội;

và từng gia đình. Vai trò chủ thể là phụ nữ mà nòng cốt là các cấp Hội LHPN Việt Nam;

- Công tác phụ nữ phải sát hợp với từng đối tượng, vùng, miền, phát huy được tinh thần làm chủ, tiềm năng, sức sáng tạo và khả năng đóng góp cao nhất của các tầng lớp phụ nữ;

Một phần của tài liệu Luận văn Năng lực công chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 76 - 77)