Cải tiến công tác quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 78 - 80)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘ

3.2.5. Cải tiến công tác quản trị rủi ro tín dụng

66

cách nghiêm túc trong quá trình kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên để có thể xây dựng đuợc hệ thống quản trị rủi ro nói chung phù hợp với các tiêu chuẩn của Basel II thì MB cần thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất: Song song với những giải pháp nhằm giải quyết các khoản nợ xấu

từ hoạt động cho vay trong quá khứ, MB nên nhanh chóng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tiên tiến theo các chuẩn mực của ngân hàng quốc tế, nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng trong tuơng lai, thay vì phải giải quyết những việc đã rồi nhu thời gian vừa qua. Thực tế hiện nay đã cho thấy, hiệp uớc Basel là một thuớc đo chung để quản trị rủi ro mà các ngân hàng Việt Nam cần nghiêm túc nhận thức, xây dựng và thực hiện. Một ngân hàng tuân thủ hiệp uớc Basel đồng nghĩa với việc có một hệ thống quản trị rủi ro tiên tiến, hiện đại, đảm bảo thực hiện chuẩn mực tối thiểu để đánh giá rủi ro ngân hàng phải đối mặt, đảm bảo đủ vốn, tăng hiệu quả hoạt động cho từng ngân hàng và toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Thứ hai: MB chủ động giải quyết các vấn đề rủi ro tín dụng trong hoạt động

cho vay không chỉ đơn giản dừng lại ở tu duy là hạn chế tổn thất, giảm thiểu chi phí thực hiện cho chính bản thân mình mà phải nhằm mục đích chủ động cảnh báo rủi ro cho và phải hiểu rõ hơn hoạt động kinh doanh của ngân hàng là có tính liên thông, bắc cầu với nhau và với các lĩnh vực khác trong toàn bộ nền kinh tế nhằm xây dựng ngân hàng hoạt động hiệu quả.

Thứ ba: MB cần thực hiện quản trị rủi ro đối với từng khoản tín dụng và đối với

toàn bộ danh mục tín dụng. Quản trị rủi ro đối với từng khoản tín dụng đòi hỏi kiến thức cụ thể về hoạt động kinh doanh và điều kiện tài chính của đối tác trong khi quản trị rủi ro danh mục tín dụng yêu cầu kiến thức bao quát toàn diện để giám sát toàn bộ thành phần và chất luợng danh mục tín dụng. MB cũng cần phải có hệ thống giám sát chất luợng của toàn bộ danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mô và tính phức tạp của danh mục tín dụng. Việc giám sát chất luợng của toàn bộ danh mục tín dụng giúp cho ngân hàng có đuợc cái nhìn tổng thể về rủi ro tín dụng, từ đó, dễ dàng nhận biết đuợc rủi ro đầu tu tập trung vào những hạng mục (khách hàng, khu vực, ngành nghề..), trên cơ sở đó, có những điều chỉnh thích hợp để tránh sự tập trung đầu tu quá

67

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w